Tôi, nick name Sợvợ, là một người đàn ông nổi tieng sợ vợ ( nói riêng ) và sợ tất cả những phụ nữ trên cõi hồng trần phù phiếm ô trọc nầy . Sự sợ hãi triền miên dai dẳng đã làm tôi trở nên hèn nhát. Nhưng có một người còn hèn nhát hơn tôi . Đó là Bánhgiò, bạn tôi .
Bánhgiò không sợ phụ nữ, nhưng mà sợ Việt gian. Rất sợ Việt gian. Không bao giờ nó dám trực diện với Viet gian . Trên paltalk, tôi chưa bao giờ thấy nó cầm mic để nói chuyện với bất cứ ai vì nó sợ Viet gian ghi âm về Hanoi báo cáo . Một tên Viet gian đã từng nói với nó : có can đảm thì hãy cầm mic!!!! Nó cười cười nhỏ nhẹ nói nhỏ vào tai tôi ( phai nói nhỏ vì sợ to tiếng thì Viet gian nghe được sẽ rất phiền) : "thà chịu tiếng hèn nhát còn hơn canđảmcầmmic để chỉ trích, bôi nhọ những nhà đấu tranh dân chủ trong quốc nội như cha Lý, kỹ sư Đỗ Nam Hải, LS Nguyễn Văn Đài, LS Lê Thị Công Nhân . Những lời lẽ chống đối các nhà đấu tranh dân chủ từ "sựcanđảmcầmmic" đó đã hùng hồn chứng minh rằng người phát ngôn " can đảm " đã vô tình ( hay cố ý ???) làm tay sai cho bạo quyền CS Ha noi .
Tôi thắc mắc:
Mày không sợ VC mà sao sợ Viet gian ???
Bánhgiò ngậm ngùi thố lộ tâm sự:
Tao có thể nhìn thấy VC, biết chân dung của VC, hiểu được phần nào tư tưởng của VC, có thể đoán đượccVC hành động như thế nào .Còn Viet gian ???
Í ẹ !!! Caí áo choàng thông dụng và tương đối hữu hiệu để che dấu bộ mặt của Viet gian là VNCH, quân nhân công chức VNCH, cờ vàng, HO. Trong những bộ trang phục "phe ta", không cần súng đạn,mã tấu, lưỡi lê, những tên Viet gian đã từng đánh các nhà tranh đấu dân chủ quốc nôi thê thảm qua một diễn đàn tràn ngập giáo sư, luật sư, kỹ sư, du sinh, văn gia, thi sĩ, ký giả...và nhiều thành phần khác trong xã hội .Diễn đàn đó ngày đêm ra rả những audio của "ngườianhhùngbấtkhuất tronglaotù CS và chốngCộngkhôngmệtmõiViệtThường". Họ nặn óc, moi tim , lên giọng, ra sức bóp méo sự thật hầu vạch mặt "chú cuội " qua những việc làm và lời nói của Cha Lý, LS Đài, LS Nhân, giáo sư Kết ...
Những màn ca hát, ngâm thơ, đọc báo xen lẫn những lời bình luận, kêu gào : Đối lập cuội !!!! 8406 đối lập cuội !!!. Anh em ơi! Đừng tin những gì các nhà đấu tranh cho tự do nhân quyền trong quốc nội và hải ngoại nói va làm mà hãy khắc trong tim những gi` chúng tôi xuyên tạc.Mục đích của họ là chận đúng sự lớn mạnh của phong trào đứng lên đòi quyền làm người . Họ dùng tất cả mọi thủ đoạn hạ cấp , ti tiện nhất để thực hiện âm mưu đen tối như cắt xén audio , biếm nhẽ sự tàn tật bất hạnh của một phụ nữ can đảm hợp tác với nhiều thành viên yêu nước khác, quyết tâm bẻ gãy kế hoạch của Viet gian, mở diễn đàn "Ủng hộ dân chủ tự do và chống Viet gian trênPaltalk" .
Sau vài tháng , gánh hát "Chống chống Cộng " rã đám. Không hiểu rã đám vì bầu show - đăng ký thường trú tại Thăng long thành- chi tiền không đẹp hay vì " các nghệ sĩ chống chống Cộng ưu tú" bất mãn sự chia chát quyền và lợi không đồng đều.
Tách ra làm 2, 3 gánh hát nhỏ, lời lẽ của họ bớt hung hăng từ khi người cha dũng cảm bị bịt miệng trong tòa với bản án 8 năm và hai LS trẻ tuổi , đại diện những nhà tranh đấu nhân quyền tại VN , hiên ngang từ nhà tù lớn bất công và tràn đầy tham nhũng, bước vào nhà tù nhỏ tối tăm ẩm thấp với 2 bản án cộng lại 7 năm.
Các gánh hát bớt phần "công tác" thi bắt đầu "tư tác" . Họ nguyền rũa, bôi bẩn nhau bằng những từ ngữ có trong tự điển, nhưng khi được kết thành lời bởi các bộ óc Viet gian vô sỉ, thì đã trở thành những câu nhiếc mắng đạt đến tuyệtt đỉnh của sự bẩn thỉu.
Họ đã từng "chia ngọt xẻ bùi" trên cùng 1 sân khấu, cùng hát chung một vở tuồng nên họ "hiểu" nhau rất rõ , đã vạch áo nhau cho chatters xem lưng, tố cáo nhau 24 giờ trong 1 ngày, 7 ngày trong một tuần lề bằng những từ ngữ cay đắng chua chát .
Họ đánh nhau .
Rất tốt!!!! Rất tốt !!!! Viet gian đánh nhau rất tốt!!!!
Thời gian như bóng câu qua cửa sổ.
Thắm thoát đã gần 3 năm.
Vào một tối mùa đông lạnh lẽo nơi cao nguyên Tình xanh của thành phố miền biển Hoa kỳ, một mình lướt net để tìm tin về bauxit Tây nguyên, tôi sững sờ nghe giọng nói của tên Viet gian đã từng mồm loa mép dãi, phùng mang trợn má đả kích các nha dân chủ quốc nội, nói về ông Nguyễn Nam Sơn, Lê văn Hồng Phước và một số nhân vật khác trên các diễn đàn chống Cộng trong cộng đồng Paltalk .
Bình mơí rượu cũ. Kế hoạch "vũ như cẩn". Mục tiêu đả kích của " tổ chức" là các tiếng nói chống Cộng mạnh mẽ, các lời bình luận chính xác , các kế hoạch hành động tương đối hửu hiệu nhằm mục đích truyền bá tư tưỡng tự do trong người dân VN, giup ích ít nhiều cho sự phát triển nhân sự trong phong trào đòi nhân quyền....
Ý đồ của "tổ chức " là đập tan những "linh hồn " của các diễn đàn kêu gọi người dân trong nước đứng lên, bẻ gảy xiềng xích , xuống đường chống bạo quyền CS.
Họ không còn là những nghệ sĩ chống chống Cộng ưu tú.
Bây giờ "tổ chức" đang phân phối cho họ vai trò mới : công nhân đốn cây.
Muốn đốn một "cây nhân quyền", "cây dân chủ tự do", hoặc "cây chống người anh em láng giềng xâm lược" thì phải chặt các cành lớn trước, các cành phụ sau. Khi cây trở nên suy yếu, còm cõi thì đào cả gốc, bứng hết rể . Đồng thời phải luôn miệng tuyên truyền : Cha Lý, Ls Nhân, Đài trước đây chống Cộng đã vào tù . Bây giờ đến kỹ sư Đỗ Nam Hải , cha Phan van Lợi , giáo sư Nguyễn Chính Kết tiếp nối sự nghiệp "giả vờ chống Cộng".
Sau màn ảnh của computer, các cành cây to lớn khỏe mạnh vững chắc Sỹ Hoàng, Hồng Phước..... đang bị những bàn tay nhớp nhúa chặt, chém, đục , đẻo tàn nhẫn. Bao giờ sẽ đến các ông Gấu siêng, Long điền, Nam phong, Cay muốn lặng, Hai lúa Vĩnh long, Lê Phương.... và nhiều người khác ???
Chắc chắn sẽ không có con đường hoạt động lâu dài cho kẻ ác tâm và những tên tay sai mù quáng chạy theo chủ nghĩa Mác Lê điên cuồng, tham lam tàn bạo trên ngai vàng thống trị, lội ngược giòng nước lịch sử, tàn nhẫn đưa đẩy đồng bào đến chỗ lầm than, cơ hàn và đưa Tổ quốc vào cảnh điêu linh suy nhược.
Chúng ta hãy vững tin vào chính nghĩa của dân tộc.
Luôn luôn hy vọng sẽ có tương lai huy hoàng của quốc gia Viet Nam không Cộng sản.
Xin hãy ủng hộ tinh thần những chiến sĩ chống Cộng kiên cường, những nhà đấu tranh nhân quyền dũng cảm đang bi đánh phá bởi những tâm hồn rác rưỡi, thiếu lương tâm, muốn tự làm nổi trên cộng đồng " bất kiến kỳ hình".
Hãy đồng cảm với các nhân vật đang trong tầm ngắm của Viet gian đê hèn gian trá .Xin nhớ rằng: " cây ngay không sợ chết đứng"
Phải!!! Cây ngay không sơ chết đứng !!!
Muon biet ky su Do Nam Hai , Cha Loi va nhung nguoi khac bi "chat, chem" nhu the nao , hay vao link: http://hon-viet.co.uk/TranThanh_Khoi8406ChiLaMotToChucBipBom.htm
Saturday, February 21, 2009
Monday, February 2, 2009
Sunday, February 1, 2009
Hay cung ky ten kien CSVN
Kinh moi quy vi vao ky ten de cung nhau kien CSVN vi pham nhan quyen
http://www.vietvungvinh.com/Portal.asp?goto=VietNam/2008/20081228_01.htm
http://www.vietvungvinh.com/Portal.asp?goto=VietNam/2008/20081228_01.htm
Saturday, January 31, 2009
Monday, January 26, 2009
Trung quoc : cuc doan hay banh truong ???
Trung Quốc: Chủ Nghĩa Dân Tộc Cực Đoan hay Chủ Nghĩa Bành Trướng?
• Mai Thanh Truyết
Qua suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc (TQ) chúng ta thấy rằng dân tộc TQ năng động, đất nước TQ luôn luôn có xáo trộn hay biến động và ảnh hưởng rất lớn đến nền an ninh toàn cầu. Kể từ khi cộng sản TQ chiếm lục địa từ năm 1949 trở đi, xã hội TQ ngày càng biến đổi, và càng biến đổi nhanh nhất từ khi Đặng Tiểu Bình đưa ra chương trình hiện đại hoá TQ.Những biến đổi đó đã đưa đất nước TQ từ lạc hậu trở thành một cường quốc quân sự chỉ đứng sau Hoa Kỳ, và là một cường quốc kinh tế thứ tư trên thế giới chỉ sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Đức quốc. Vì sao TQ có những bước nhảy vọt? Và cũng chính vì sức mạnh quân sự kinh tế tăng trưởng nhanh chóng cộng thêm não trạng của người Trung hoa đã tạo nên những mối lo âu cho cộng đồng thế giới trước tiến trình toàn cầu hoá ngày hôm nay.Đất nước Trung QuốcNgay sau khi chiếm toàn thể lục địa, Cộng sản TQ tiếp tục theo đuổi chính sách phát triển quốc gia hoàn tòan rập khuôn theo Nga Sô, nghĩa là đặt trọng tâm vào sản xuất các công kỹ nghệ nặng, nhất là quân sự và lơ là chính sách phát triển các nhu cầu thực dụng cần thiết cho nhu cầu tòan dân. Do đó, kinh tế tiếp tục tăng trưởng chậm chạp, không đáp ứng được nhucầu sau chiến tranh.Mãi cho đến năm 1979, nền kinh tế quốc gia Trung Quốc (TQ) đã bắt đầu được vực dậy qua chương trình hiện đại hoá của Đặng Tiểu Bình từ một phần tư thế kỷ vừa qua. Và trong vòng 10 năm trở lại đây, mức phát triển của TQ vẫn ở mức 10% hàng năm. Điều nầy đã làm thế giới ngạc nhiên nhất là qua các cuộc khủng hoảng tiền tệ ảnh hưởng lên các nước trong vùng mà TQ vẫn tiếp tục phát triển chứ không bị suy thoái. Trong những tháng gần đây, báo chí trên hầu hết khắp nơi đều đặt vấn đề và xem đây là một hiện tượng "con rồng TQ" bắt đầu trở mình và một đất nước "Thiên Tử" đang hồi sinh.Nhưng qua các thành tựu trên, chúng ta có thực sự thấy những gì đang diễn ra ở TQ qua các thành quả đã đạt được ngày hôm nay.Trước hết, xin liệt kê ra đây vài số liệu căn cứ vào thông tin của cia.gov (2008), trên mạng lưới toàn cầu, để nói lên tình trạng phát triển chung của TQ:Trung Quốc là một nước lớn chiếm diện tích 9,596 triệu Km2 (nhỏ hơn diện tích của Hoa Kỳ một ít), có dân số là 1,330 tỷ tính đến tháng 7/2008. Mức gia tăng dân số là 0,629% (2008). Số tuổi trung bình là 33,6 tuổi. Lực lượng lao động của TQ lớn nhất thế giới với 800,7 triệu (2008), trong đó tỷ lệ lao động được chia ra như sau: Lao động nông nghiệp, 43% (2006), lao động kỹ nghệ, 25% (2006) và lao động dịch vụ, 32% (2006). Trung bình mức lạm phát vào khoảng 4,8% (2007). Lợi tức đầu người là 2.034 Mỹ kim (2007). Mãi lực toàn quốc (Purchasing power parity) năm 2007 là 7.099 tỷ Mỹ kim đưa đến mãi lực đầu người là 5.400 Mỹ kim (2007). Trong tiến trình phát triển chung trên thế giới, định mức sự phát triển của một quốc gia vẫn còn căn cứ vào thuyết "tam khu" của Colin Clarke, trong đó gồm khu nông nghiệp, khu công nghiệp, và khu dịch vụ. Từ đó qua sự phát triển, và qua từng giai đoạn, chỉ số phát triển của một quốc gia được tính toán qua tỷ lệ của từng khu vực. So với mức phát tiển năm 2001, TQ giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 43 xuống còn 40%, và tăng lao động dịch vụ từ 25 lên 32%. Đây là một sự phát triển tốt. Tuy nhiên, mặc dù có những bước nhảy vọt, lợi tức đầu người tăng từ 900 Mỹ kim năm 2003 lên đến 2.034 năm 2007, TQ cũng đã để lại một xã hội bất bình đẳng với 22 triệu người dân sống dưới mức 90 Mỹ kim/năm, và 36 triệu dưới 125 Mỹ kim, và khoảng 300 triệu sống dưới 1 Mỹ kim/ngày, tiêu chuẩn nghèo tuyệt đối của Liên Hiệp Quốc!Như đã nói ở phần trên, TQ đã đi đôi hia "bảy dặm" bằng cách mở cửa giao tiếp với thế giới bên ngoài từ năm 1979 dưới thời Đặng Tiểu Bình với một phương châm bất hủ là:" Dù mèo trắng hay mèo đen cũng chẳng sao, chỉ cần biết bắt chuột là được". Trong tinh thần thực dụng trên, TQ đã thành công và đưa đất nước ra khỏi tụt hậu chỉ trong một thời gian không dài.Trong những năm trở lại đây, TQ đã phát triển vượt bực, cao hơn mức dự tính của thế giới. Vào năm 2004, Ngân hàng Phát triển Á châu đã dự tính TQ sẽ tăng 7,9%. Nhưng trên thực tế TQ đã gia tăng 9,3%, hơn 10% năm 2007. Tính đến cuối năm 2007, có trên 5.000 Cty TQ đã trực tiếp đầu tư vào 172 quốc gia trên tòan cầu. Có nhiều lý do đúc kết sự thành công vượt bực của TQ cho những năm gần đây là:1 – Đất nước TQ không phải chịu những tai ượng thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển như những quốc gia trong vùng. Cuộc khủng hoảng dầu hoả gần đây đã được TQ kiểm soát và điều tiết chừng mực do đó không tạo ra khủng hoảng năng lượng như những năm 1979-1980.2 – Phát triển kinh tế ở TQ hiện tại vẫn còn trong giai đoạn sử dụng ít năng lượng hơn so với các quốc gia kỹ nghệ tiên tiến. Nhưng từ năm 2007 trở đi, nhu cầu năng lượng của TQ là yếu tố hàng đầu cho đất nước nầy. Chính vì cuộc chiến tranh dành năng lượng có thể đưa đến chiến tranh trong vùng trong tương lai. Hiện tại, TQ tiêu thụ trên 7 triệu thùng dầu hàng ngày, chỉ đứng sau Hoa Kỳ với 26 triệu thùng/ngày mà thôi.3 – Qua vốn đầu tư ngoại quốc, TQ đã cân bằng được mức phát triển qua những dịch vụ thâm thủng trong cán cân thương mại xuất nhập nguyên liệu và thành phẩm. Trong bảng xếp hạng 50 Đại công ty toàn cầu năm 2004, Cty China Petroleum & Chemical của TQ được xếp vào hạng 9 với số thương vụ là 16,7 tỷ Mỹ kim, tăng 39% so với năm 2003, chỉ đứng sau các cộng ty Dow Chemical, BASF, Du Pont, Exxon, Total v.v...4 – Phát triển TQ hiện nay đang dựa vào đầu tư ngoại quốc, do đó sự gia tăng giá dầu thô đã được mức ngoại tệ đầu tư trên bổ sung vào mức thiếu hụt.5 – Quan trọng hơn cả là 1,3 tỷ nhân khẩu nội địa. Hiện tại người dân TQ còn cần quá nhiều nhu cầu để phục vụ tối thiểu cho đời sống của người dân ở một quốc gia tân tiến, do đó kỹ nghệ TQ chỉ cần tập trung vào những mũi dùi phát triển là có thể làm cho kinh tế cất cánh mau. Những mũi dùi phát triển đó là những mặt hàng thông dụng như xe cộ, tủ lạnh, microwave, máy giặt, máy sấy, truyền thanh, truyền hình, xây dựng, và những mặt hàng gia dụng khác v.v...Tuy nhiên, thiết nghĩ sự phát triển kinh tế của TQ ngày hôm nay chỉ là một quá trình chuyển tiếp mục đích để phục vụ nhu cầu cần thiết cho người dân của nước nầy, hầu có được một đời sống vật chất "tử tế". Một khi mức sống tối thiểu của người dân đã được bảo hoà, vấn đề phát triển kinh tế của TQ sẽ chuyển qua một tiến trình khó khăn hơn nữa mà lãnh đạo TQ cần phải tiên liệu cho tương lai, nếu muốn ngăn chặn những cơn khủng hoảng xã hội có thể xảy ra sau đó. Đó là việc chuyển tải lực lượng lao động qua công nghiệp và dịch vụ. Ở các quốc gia đã phát triển như Tây Âu và Bắc Mỹ, lực lượng lao động nông nghiệp không quá 15%. Riêng tại Hoa kỳ, lực lượng nầy chỉ còn dưới 2 triệu, so với trên 300 triệu dân mà vẫn có đầy đủ lương thực cho nước Mỹ cũng như viện trợ cho hầu hết các nước nghèo trên thế giới.Qua những nhận xét và phân tích ở phần trên, chúng ta thấy TQ đang có những bước phát triển "nhanh" trong tiến trình hiện đại hoá quốc gia, nhưng những bước phát triển của TQ chỉ là những bước đột phá ban đầu. Thực sự những chỉ số phát triển vừa nêu trên chỉ là những chỉ số biểu kiến và tương đối trong việc ổn định xã hội TQ hiện nay mà thôi.Gọi là biểu kiến vì trong quá trình phát triển quốc gia vì TQ đã để lại biết bao vấn nạn môi trường với ảnh hưởng và hậu quả nghiêm trọng chắc chắn sẽ xảy ra trong một vài thập niên tới. TQ không có chính sách cân bằng phát triển và quản lý môi trường. Do đó, tình trạng môi trường ngày càng xuống cấp: không khí đầy bụi bậm chứa các kim loại độc hại như chì (lead) và thuỷ ngân (mercury) cùng nhiều hợp chất hữu cơ nhẹ, nguồn nước ở nhiều nơi không còn sự hiện diện của tôm cá và đã là những "dòng sông đen", đặc biệt là trong các phụ lưu của sông Hoàng Hà và Dương Tử. Ngay cả dòng chảy của sông Hoàng Hà đã chậm dần so với trước kia, và không còn chảy ra biển nữa. Thành phố Vân Nam đã biến thành khu đại kỹ nghệ hoá chất và khi gió đổi chiều, khói và bụi thành phố đã di chuyển đến tận...Hoa Kỳ. Thành phố Thượng Hải và thềm lục địa chung quanh đang bị báo động về ô nhiễm. Ngay cả việc chuẩn bị cho Thế vận hội vào ngày 8/8/2008, TQ vẫn chưa giải quyết được tình trạng ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh theo yêu cầu của Uỷ ban Thế vận Quốc tế, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng qua các biện pháp như ngăn cấm người dân hút thuốc, hạn chế lượng xe cộ chạy vào thành phố, đóng cửa những nàh máy phát điện sử dụng than, v. v…Gọi là tương đối, vì sự phát triển của TQ chỉ tương đối so với nhu cầu của 1,3 tỷ dân chúng và thị trường nhân công rẻ mạt. Các chương trình hiện đại hoá điển hình của TQ sau đây thể hiện rõ nét của tính tương đối trong phát triển của TQ. Theo một báo cáo của Hàn Lâm Viện TQ (Chinese Academy of Sciences, 2006) thì TQ đã phát triển chậm hơn so với Hoa Kỳ 100 năm, với Đức Quốc 70 năm, và 60 năm so với Nhật Bản.Vào năm 2001, mãi lực tính theo đầu người của một người TQ là 3.583 Mỹ kim (năm 2004 lên đến $5.000), trong lúc đó thời điểm một người Hoa Kỳ có mãi lực trên là vào năm 1892, tức 109 năm trước đó. Vào năm 2002, lợi tức người dân HK là 35.400 Mỹ kim, tăng 4% so với năm trước đó, tức tăng 1.416 Mỹ kim. Trong lúc đó, lợi tức của một người TQ ở thời điểm trên là 900 Mỹ kim, tăng 8% so với năm trước, tức 72 Mỹ kim. Qua các số liệu trên, chứng tỏ rằng dù mức tăng trường hàng năm của TQ có là 15%, thì khoảng cách lợi tức so với HK cũng ngày càng cách xa dù KH chỉ tăng trưởng 3-4% mỗi năm.TQ hiện nay vẫn còn nằm trong danh sách quốc gia đang phát triển dù hiện đang thúc đẩy rất mạnh tiến trình hiện đại hoá và khó có thể hình dung được một hình ảnh TQ vượt trội lên hàng quốc gia phát triển trong vòng 30 – 40 năm tới.Cũng theo tài liệu của Hàn Lâm Viện Khoa học TQ, tính theo định mức kinh tế, năm 2005 TQ được xếp vào thứ hạng 69 trên 209 quốc gia trên thế giới. Theo đà phát triển như hiện tại, TQ sẽ vươn lên thứ hạng 39 về kinh tế so với các quốc gia trên thế giới vào năm 2080. Rốt ráo lại, có thể nói, TQ hiện đang đối mặt với những thách thức trong khi cố gắng giữ mức tăng trưởng trong phát triển quốc gia như sau:• Vấn đề bảo đảm mức tăng trưởng hàng năm của lực lượng lao động mới, giải quyết hàng chục triệu lao động thặng dư do việc sa thải công nhân từ các xí nghiệp quốc doanh, và lao động do việc di chuyển từ nông thôn lên thành thị;
• Vấn đề giảm thiểu tệ trạng tham nhũng và các tội ác trong sản xuất, kỹ nghệ hoá chất và thực phẩm là một điển hình;
• Quan trọng nhất là việc giải quyết nạn ô nhiễm môi trường. Theo một báo cáo của Chương trình Môi trường LHQ vào năm 2002, hậu quả của việc phát triển ồ ạt ở TQ và lơ là trong việc bảo vệ môi trường làm cho chi phí ước tính cho việc giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường có thể lên đến 7% tổng sản lượng quốc gia. Nói như thế, có nghĩa là với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 8 – 9%, nhưng trên thực tế, mức tăng trưởng thực sự chỉ vào khoảng 2% mà thôi.
• Chính sách một con/giađình đã đưa đến tình trạng trai thừa gái thiếu như trong hạn tuổi lao động và sản xuất từ 15 đến 64, tỷ lệ nam nữ là 1,06/1. Đây sẽ là một vấn nạn lớn cho xã hội TQ hiện đang diễn ra trước mắt.
• Phát triển của TQ hiện nay, phần lớn căn cứ vào vốn đầu tư của nước ngoài chứ không thực sự dựa vào nội lực của chính mình để sản xuất hàng tiêu dùng với giá rẻ cho người ngoại quốc. Đứng trước vấn nạn trì trệ kinh tế và khủng hoảng tài chánh hiện nay, mức tiêu thụ của thế giới giảm dần, và dĩ nhiên ảnh hưởng đến tình trạng sản xuất của TQ. Thí dụ điển hình là, sau vụ khám phá đồ chơi trẻ em bị nhiễm chì (lead) năm 2007 tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia Tây phương khác, hiện nay khoảng 52,7% của 3.631 công ty xuất cảng sản phẩm nầy phải đóng cửa, gây ra nạn thất nghiệp cho hàng triệu công nhân. Từ đó có thể kết luận là chính sách phát triển kinh tế của TQ không ổn định vì chỉ dựa theo nhu cầu tiêu dùng nhất thời của các quốc gia khác mà không có một chính sách phát triển bền vững dài hạn hầu tạo thêm ra phúc lợi cho người dân Trung hoa. Tình trạng môi trường Trung Quốc hiện tạiVào ngày 23/11/2005, TQ đã xác nhận một vụ nổ tại một nhà máy sản xuất hoá chất của một công ty hoá dấu và dầu khí Jilin, đã tạo ra một tình trạng ô nhiễm trầm trọng sông Songhua, nguồn nước chính cung cấp cho thành phố Thiên Tân với 9 triệu cư dân, thủ phủ của Hắc Long Giang ở miền Đông Bắc TQ. Cũng cần nên biết vụ nổ đã xảy ra 10 ngày trước đó, mà người dân địa phương hoàn toàn không được thông báo. Hoá chất thải hồi vào dòng sông là benzene, nitrobenzene, và aniline là các hoá chất thường được dùng để chế tạo chất nổ, thuốc sát trùng, thuốc nhuộm. Được biết benzene và nitrobenzene có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Nếu tiếp xúc với benzene dài hạn có thể có nguy cơ gây ung thư và rối loạn nhiễm sắc thể. Hiện tại, dòng chảy đã bị ô nhiễm đã chảy ngang qua biện giới LB Nga, đổ vào sông và chảy ra biển Okhotsk gần Vladivostok. Hiện tại TQ có 12 ngàn nhà máy hoá chất trên toàn quốc, trong đó 50% nhà máy được xây dựng trên hai dòng sông chính là sông Hoàng Hà và Dương Tử. Do đó nguy cơ xảy ra tai nạn từ những nhà máy nầy có thể xảy ra bất cứ lúc nào, và không một ai có khả năng tiên liệu được mức thiệt hại sẽ như thế nào. Đây là những quả bom nổ chậm cho đất nước nầy. Và đây chỉ là một thí dụ điển hình cho hàng ngàn tai nạn xảy ra thường trực trên mãnh đất Trung hoa nầy. Qua những tai nạn đã xảy ra, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Quốc gia TQ vừa ra lệnh ngừng ngay 10 công trình xây dựng đường xá, nhà máy phát điện vì những công trình nầy có nguy cơ tạo ra ô nhiễm môi trường. Quyết định trên là một trong những quyết định cứng rắn của TQ, nói lên sức ép của dân chúng về thảm họa ô nhiễm môi trường trên đất nước nầy ngày càng tăng thêm sau 25 năm kỹ nghệ hoá.Trên đây là một sự kiện điển hình, kết quả của việc phát triển kinh tế quốc gia không an toàn về mặt sản xuất cũng như bảo vệ môi trường của TQ làm ảnh hưởng đến các quốc gia lân cận. Điều nầy cho thấy TQ, một quốc gia đang chuyển mình để trở thành một cường quốc kinh tế quốc tế đang xuất cảng "ô nhiễm" cùng lúc với những mặt hàng do họ sản xuất.Nhiều hiện tượng tương tự khác như nguồn nước ngày càng cạn kiệt, bị ô nhiễm trầm trọng, không khí không còn trong lành, chất thải độc hại từ những nhà máy, chỉ là một trong những vấn đề hàng ngày mà người dân TQ đang phải đối mặt. Môi trường sống ở TQ ngày càng xuống cấp và đã lây lan qua các quốc gia láng giềng.Các nguồn bụi khói ô nhiễm từ Vân Nam đã bay sang tận miền duyên hải vùng Tây Nam Hoa Kỳ. Mứa acid xuống tận Nam Hàn và Nhật Bản. Đặc biệt là những dòng sông. Có gần phân nửa dân số trên thế giới sống trong những lưu vực sông ngòi phát nguyên từ TQ đang bị đe doạ với cơn khủng hoảng nước đã được mô tả trong một quyển sách nổi tiếng của Ma Jun dưới tựa đề:"China's Water Crisis". Tại một hội nghị ở Bắc Kinh vào tháng 11/2005, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bao Xing phải thốt lên rằng:"Quốc gia nầy với tình trạng khủng hoảng nước khốc liệt và khẩn cấp hơn mọi quốc gia khác trên thế giới".Do đó, đã đến lúc TQ cần phải chọn lựa giữa sự tăng trưởng kinh tế hay có được một môi trường sạch hơn. Và lãnh đạo TQ đã xoá dần quan điểm "bảo vệ môi sinh" chỉ là sản phẩm của tư tưởng tiểu tư sản. Do đó, có nhiều chuyển biến trong việc phát triển của TQ.Từ cuối thập niên 1990, Bắc Kinh đã ra lịnh cấm đốn cây trong hầu hết những khu rừng núi của họ, sau khi nhận ra rằng sự phá rừng là một yếu tố chính dẫn đến những nạn lụt, hạn hán lớn gây thiệt hại hàng tỉ Mỹ kim.Và đi xa hơn nữa, lãnh đạo TQ đã bù đấp nhu cầu gỗ trong nước bằng cách phá rừng ở các quốc gia Phi Châu, Miến Điện, và nhất là Việt Nam...để có thể giữ cương vị "cơ xưởng sản xuất của thế giới". Để đạt được danh hiệu trên, nạn nhân gần nhất và chịu nhiều thiệt hại nhất là Việt Nam.Tuy nhiên, dù đối mặt với nhiều thách thức nội tại, TQ cũng không che đậy chính sách hiếu chiến để bành trướng qua các chính sách quân sự thể hiện trong năm 2008 nầy.Chính sách hiện đại hoá quân sự của Trung QuốcSau đây là một số nhận định chính sách hiện đại hoá cùng các nhân tố khiến cho TQ có những quyết định căn cứ vào báo cáo của Thư ký Hội đồng Cố vấn An ninh Quốc tế (International Security Advisory Board- ISAB) của Hoa Kỳ do Paul Wolfowitz lam Chủ tịch. Các nhận định nầy sẽ được Hoa Kỳ điều nghiên chuẩn bị cho chính sách an ninh và ngoại giao với TQ. Những nhận định nầy đề ra một số phương sách tiếp cận như sau:• Chuyển hoá mối quan hệ an ninh quốc gia giữa Hoa Kỳ và TQ đặt trên căn bản tin tưởng lẫn nhau và tăng cường tính xuyên suốt thông tin;
• Thúc đẩy sự hợp tác hổ tương;
• Cố gắng giảm thiểu các tính toán sai lạc và tránh sự hiểu lầm có thể đưa đến những hậu quả như đối đầu hay chạy đua (vũ khí).Từ ba căn bản trên Hội đồng đã khuyến cáo Hoa Kỳ đặt trọng tâm vào những điểm mấu chốt sau căn cứ vào chính sách hiện đại hoá của TQ như sau:• Lãnh đạo cộng sản Bắc Kinh nhắm vào 3 mục tiêu cốt lõi của đất nước là: 1- Sự sống còn của chế độ; 2- Áp đảo vùng Châu Á-Thái bình dương để tiến hành ảnh hường toàn vùng; 3- Đề phòng Taiwan tuyên bố độc lập. Dĩ nhiên, các mục tiêu nầy ngầm hướng về đối tác là Hoa Kỳ. Mặc dù vẫn xem Hoa Kỳ là thù địch, nhưng TQ vẫn nhìn HK như một đối tác trao đổi thương mãi chính yếu để thúc đẩy kinh tế TQ đi lên.
• Sự hợp tác giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc rất phực tạp và là hợp tác có một không hai. Nó hoàn toàn khác với sự hơp tác Mỹ-Nga sô trước kia qua cuộc đối đầu chiến tranh lạnh. Cả hai quốc gia đều muốn chia sẻ mối tương quan kinh tế, và là vấn đề then chốt của chế độ TQ. Vì Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất có thể cung cấp cho TQ các công nghệ hiện đại và là một thị trường tiêu thụ lớn nhất thề giới.
• Hiện đại hoá guồng máy chiến tranh của TQ là mối quan tâm của những nhà chiến thuật và chiến lược hiện nay, cho dù TQ cố tình giải thích là tất cả chỉ nhằm mục tiêu hoà bình mà thôi. Sự gia tăng tiềm năng nguyên tử của TQ cho thấy âm mưu làm chiếc dù chính trị-quân sự trong vùng của TQ, và có thể đi xa hơn nữa ngoài Châu Á-Thái bình dương.
• Việc tăng trưởng nhanh chóng của TQ là mục tiêu hàng đầu của quốc gia nầy để sống còn và khống chế các nước nhỏ trong vùng trong đó có Việt Nam.
• TQ cổ suý việc thu thập hay làm gián điệp đánh cắp các công nghệ chiến tranh mới từ các quốc gia Tây phương và Hoa Kỳ.
• TQ thiết lập cùng một lúc ba mặt trận trên toàn cầu: khơi động chiến tranh tâm lý, chiến tranh dư luận, và nhất là cuộc chiến dành lại tính "chính thống" (legal warfare) cho các cuộc thương lượng hay tranh chấp quốc tế.Qua các phân tích trên, chúng ta nhận rõ là TQ muốn nhắm vào việc thành lập một trung tâm quyền lực trong vùng Đông Nam Á Châu để từ đó có thể tiến xa hơn nữa trong việc hợp nhất với Taiwan trong hòa bình hay võ lực, vì đây là miếng xương vẫn còn mắc trong cổ của chính quyền cộng sản TQ.Chính sách hiện đại hoá nhất là trongkỹ nghệ chiến tranh khiến cho Hoa Kỳ và thế giới e ngại. Hiện tại, Sau Liên bang Nga, TQ là quốc gia thứ nhì có thể tấn công thẳng vào Hoa Kỳ bằng vũ khí xuyên lục địa IRBM. Theo tạp chí 2008 Military Power of the People's Republic of China, thì vào năm 2001, TQ sẽ chế tạo được "năng lượng đặc" (solid-fueled) và ICBM, và có thể phóng từ các tiềm thuỷ đỉnh. Ngoài ra TQ còn có khả năng hiện đại hoá hệ thống viễn thông và lãnh vực điện toán tòan cầu.Từ những khai triển căn bản trên, TQ dù muốn dù không cũng thể hiện nhiều chỉ dấu chuẫn bị cho một cuộc chiến mới. Do đó, thế giới ngày nay, tuy không còn là một thế giới lưỡng cực nữa như trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nhưng sự chuẫn bị và hiện đại hoá của TQ cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng qua: 1- mục tiêu hiện đại dành cho phát triển trong hoà bình hay chuẫn bị chiến tranh; 2- Khả năng khống chế của TQ có đủ mạnh không? 3- Và những yếu điểm của quốc gia nầy khiến cho họ chùng bước.Câu hỏi được đặt ra là liệu TQ có thể mở một cuộc chiến tranh toàn diện hay không?Câu trả lời là không trong tình trạng hiện tại của TQ. Nhưng họ vẫn có khả năng khuấy động từng phần qua việc gây ra những xáo trộn ở biển Đông, việc tranh dành ảnh hưởng thềm lục địa v.v… nhằm mục tiêu thăm dò và đánh giá phản ứng của Hoa Kỳ.Tuy không chính thức mở ra nhửng cuộc chiến quy ước, họ đã bắt đầu phát động nhiều chủng loại chiến tranh trong vùng, hay khuynh đảo địa phương bắng những chiến thuật sau đây:• Chiến tranh hàng lậu, hàng giã (hàng nhài), hàng bán dưới giá rẻ để làm lũng đoạn thị trường thế giới, mà nạn nhân gần nhất là Việt Nam. Kỹ nghệ thực phẩm như cà rốt, bông cải, bắp cải ở Đà Lạt hầu như bị tiêu diệt vì những sản phẩm nầy được chuyển tải từ TQ với giá rất hạ tại Sài Gòn. Kỹ nghệ xe đạp của Việt Nam cũng không sống nổi vì có giá thành cao hơn xe đạp TQ. Kỹ nghệ đường cũng chết theo vì nhập máy cũ của TQ và vì giá thành cao hơn đường TQ v.v…
• Chiến tranh tuyên truyền văn hoá ru ngũ thế hệ thanh niên Việt Nam qua phim ảnh, DVD, CD, và các tạp chí không lành mạnh.
• Phá hoại tài nguyên Việt Nam bằng cách lũng đoạn thị trường, chuyển dịch ô nhiễm đối với một số công nghệ cho nhiều phế thải độc hại, rút tỉa tài nguyên thiên nhiên như gỗ và các mõ kim loại cần cho công nghiệp.
• Nguy hiễm hơn cả là cuộc chiến tranh không quy ước và vũ khí giết người hàng loạt là chiến tranh vi sinh. Tuy chưa có bằng chứng rõ ràng, nhưng trong năm vừa qua, nhiều học sinh tiểu học ở nhiều vùng khác nhau từ Bắc chí Nam bị bịnh hàng loạt trong khi đi học. Chứng tiêu chảy, nóng sốt, ngất xỉu xảy ra đồng loạt trong cùng một thời điểm. Bác sĩ không tìm ra bịnh lý. Phải chăng đây là một trong những cuộc thử nghiệm vũ khí vi trùng?Chính sách Đại hán của TQ không dừng lại trong âm mưu biến Việt Nam thực sự thành một tỉnh của TQ qua vài nhận định và thực tế ở phần tiếp theo dưới đây.Chiến lược sử dụng cho nhu cầu kinh tế-chính trị của TQChính sách đối với Việt Nam: Tương tự như đa số các hãng xưởng sản xuất của Hoa Kỳ, từ hơn hai thập niên vừa qua, đã di chuyển cơ sở sản xuất về các quốc gia Mỹ La tinh, đặc biệt là Mễ Tây Cơ, vì ở những nơi nầy, nhân công rẻ mạt và luật lệ môi trường hầu như không được áp dụng. Tư bản Tây phương cũng hành xử tương tự là đổ xô vào Đông Âu, những quốc gia vừa thoát khỏi gông cùm Cộng sản như Ba Lan, Hung Gia Lợi. TQ cũng đang chuyển mình tiến về Đông Nam Á. Và Việt Nam là một trong những thí điểm lớn để cho tư bản TQ định cư.Trước sự cạnh tranh kinh tế toàn cầu ngày càng gay gắt, việc hạ giá thành phẩm là việc làm ưu tiên để có thể chiếm lĩnh thị trường thế giới. Đó là chính sách chung của mọi quốc gia. Do đó, Việt Nam là một mảnh đất béo bở cho tài phiệt TQ đầu tư vì: - Nhân công còn quá rẻ, ngay cả đối với nhân công TQ vốn dĩ đã quá rẻ mạt; - Chi phí cho việc bảo vệ môi trường không bị đòi hỏi gắt gao như ở TQ hiện tại; - Và quan trọng nhất là mọi thủ tục hành chánh và dịch vụ xuất nhập cảng đều được dễ dàng vì cung cách quản lý địa phương ở Việt Nam dễ bị mua chuộc. Từ 3 yếu tố trên, Việt Nam đối với TQ có thể được ví như là Mễ Tây Cơ với Hoa Kỳ trong lãnh vực đầu tư và sản xuất.Thêm một yếu tố tâm lý quan trọng khiến cho các nhà đầu tư TQ di chuyển xuống VN là TQ tìm thấy nơi đây một xứ sở giống như đất nước của họ, một đất nước đang chuyển mình từ từ và đang từ bỏ chủ thuyết cộng sản không tưởng để tiến tới một nền kinh tế thị trường tự do đầy hấp dẫn. Còn về tâm lý chung của hai dân tộc, có nhiều điểm tương đồng chính nhất là việc quan hệ kinh doanh dựa theo cách tiếp cận có tính cách cá nhân và thường sử dụng quyền lực áp đặt để lấn át pháp luật hầu mang lại mọi dễ dãi trong thủ tục hành chánh.Hãy nghe Zou Qinghai, Chủ tịch phòng Thương mãi Triết Giang tuyên bố:" Chúng tôi hiểu thông suốt rằng phải đưa tiền hối lộ mới xong công việc. Cách thức phát triển của VN chỉ đơn giản là một bản sao của TQ".Hiện tại, tính đến cuối năm 2005, đầu tư của TQ chính thức vào VN tương đối còn khiêm nhường so với các quốc gia trong vùng như Đài Loan, Nhật Bản, Đại Hàn là 734 triệu Mỹ kim so với hơn 50 tỷ của ba nước vừa kể trên. Nhưng qua những con số không chính thức có liên quan đến những đối tác Hồng Kông thì mức thẩm thấu vào VN có thể lên đến 3,7 tỷ. Và thương mãi hai chiều dự kiến trong năm 2008 là trên 10 tỷ Mỹ kim.Các công ty TQ chú trọng đầu tư vào năng lượng và tài nguyên thiên nhiên của VN. TQ đã ký thoả thuận trong việc thăm dò dầu khí ở vịnh Bắc Việt trong khi Hồ Cẩm Đào viếng thăm thủ đô Hà Nội vào tháng 10, 2005. Việt Nam vẫn là một lợi điểm cho TQ vì hai quốc gia đã ký hiệp ước tự do mậu dịch với nhau. Từ đó, TQ có thể chuyển ngành dệt sang VN để tránh vấn đề hạng ngạch (quota) trong việc xuất cảng các sản phẩm nầy qua Hoa Kỳ và Liên Hiệp Âu Châu.Ảnh hưởng lên môi sinh Việt Nam: Như đã nói ở phần trên, TQ đã bắt đầu chuyển dịch các cơ sở sản xuất qua VN vì áp lực của luật ô nhiễm môi trường ở bản địa là chính. Các đầu tư di chuyển về VN cũng vì luật lệ ở TQ nghiêm ngặt hơn qua việc bảo vệ môi trường ở một số khu vực tại TQ, đặc biệt ở các tỉnh ở miền duyên hải như Thượng Hải, Hong Kong, Triết Giang. Chính quyền ở những tỉnh nầy khuyến khích đầu tư ở VN đối với các công nghệ gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất như công nghệ thép, plastic, điện tử, hoá chất v.v... Cơ quan bảo vệ môi trường ở các tỉnh trên đã bắt đầu ngăn cấm và tước quyền sử dụng đất, nước, và điện của những cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Đó cũng là một trong những lý do chính để các nhà đầu tư TQ xuôi Nam, một nơi có chi phí dùng trong an toàn lao động rẻ mạt.Từ những nhận định và phân tích trên đây, quả thật VN đang phải hứng chịu nhiều hệ quả của việc bành trướng và phát triển kinh tế và kỹ nghệ của TQ. Tư thế của một đàn em VN trước một đàn anh nước lớn TQ cho đến nay vẫn là một sự thuần phục hoàn toàn. Thuần phục trong tư thế chính trị, quân sự lẫn kinh tế. TQ đã tạo được một sức ép quá mạnh trong ba lãnh vực trên, khiến cho VN luôn luôn đang ở thế bị động và không thể nào thoát khỏi tầm ảnh hưởng của ba gọng kền trên.Đất Nước là Đất Nước của chung, của cả dân tộc. Từ người lãnh đạo quản lý Đất Nước cho đến người dân cùng đinh trong xã hội cần phải được dự phần và chia xẻ trách nhiệm đối với Đất Nước. Ở các quốc gia tiến bộ và phát triển, người có quyền hạn càng cao thì trách nhiệm càng lớn. Một tai nạn xe lữa hay máy bay có thể khiến cho ông/bà Bộ trưởng Giao thông phải nhận lãnh trách nhiệm và từ chức. Huống chi trong việc quản lý một Đất Nước. Việt Nam từ bao năm nay, có biết bao chính sách, kế hoạch... bị phá sản mà nhân sự đề ra chính sách vẫn ung dung tự tại trên cương vị cũ, có khi càng cao hơn để có điều kiện đề ra những chính sách phá sản khác! Đó là một trong nhiều nghịch lý làm trì trệ sự tiến hóa và phát triển của Dân tộc.Để kết luận, chúng ta thử hình dung các mắc xích có thể kết nối bốn sự kiện đang được khai triển ở Việt Nam và các quốc gia lân cận. Đó là các công trình xây dựng xa lộ Trường sơn, đường số 9 nối liền biên giới Thái-Lào ra biển Đông qua thị xả Đồng Hới, nhà máy lọc dầu Dung Quất, và dự án quốc tế giữa Trung Quốc và Thái Lan trong việc khai thông lòng sông Cửu Long để tàu vận tài nặng có thể lưu thông trên thủy lộ nầy.Trước hết, theo quan điểm về chiến lược quân sự mới, xa lộ Trường sơn sẽ không còn là con đường chiến lược một khi có chiến tranh như lãnh đạo Việt Nam biện minh cho việc xây dựng nầy. Thiết nghĩ đây là con đường chiến lựơc dành cho mục đích kinh tế-chính trị, nhưng không hẳn để áp dụng cho Việt Nam vì trong suốt chiều dài của xa lộ là vùng thưa dân cư nếu không nói là hoang dã. Quốc lộ I, con đường huyết mạch của Việt Nam, cần phải được nâng cấp nhất là từ Quảng trị trở ra Bắc nhưng không được lưu tâm đến. Đường số 9 được nới rộng thành một xa lộ để mở một huyết mạch đông tây từ Thái Lan ra biển Đông. Về nhà máy lọc dầu Dung Quất, tuy vùng nầy không có hạ tầng cơ sở như giao thông, điện nuớc, và dân cư thưa thớt, và rất xa trung tâm sản xuất dầu thô hàng ngàn dậm. Địa điểm nầy phải chăng được chọn lựa để đáp ứng mục tiêu chuyển vận dầu khí vào vùng đất phía Tây Nam của Trung Quốc? Và công trình quốc tế thứ tư là trục vớt cùng nới sâu lòng sông Cửu Long không ngoài mục đích vận chuyển của các tàu vận tải hàng hóa lớn nối liền Vân Nam (Tây Nam Trung Quốc), Thái, Lào, và Việt Nam? Nếu tổng hợp bốn mắc xích trên lại với nhau, chúng ta có thể hình dung được một sự phối hợp chiến lược nhuần nhuyễn về quân sự-kinh tế-chính trị. Nhưng sự phối hợp đó có thể chỉ để phục vụ cho nhu cầu của đàn anh nước lớn để:
Chuyển vận hàng hóa xuất cảng từ lục địa Tây Nam Trung Quốc sang Thái, Lào, Việt Nam và quốc tế. Sản phẩm nhập cảng chiến lược của Trung Quốc là dầu khí, và Dung Quất sẽ là nguồn cung cấp quan trọng cho vùng nầy. Nếu dự kiến cảnh tượng trên đây là một sự thật thì đây sẽ không thể hiện tinh thần hội nhập và phát triển bền vững theo tinh thần của Liên Hiệp Quốc đề ra mà chỉ tô đậm thêm lý tính thần phục, nếu không nói là nô lệ của cường quyền để phục vụ cho nhu cầu kinh tế, chính trị, và quân sự của Trung Quốc hơn là tạo thêm phúc lợi cho người dân Việt.
Xuyên qua bốn cản ngại đã phân tích ở phần trên để lý giải cho việc phát triển không đồng bộ đưa đến tình trạng bế tắc hiện tại của Việt Nam trong vấn đề hội nhập vào tiến trình tòan cầu hóa trên thế giới, Việt Nam đang tiếp tục đi theo chiều hướng kinh tế chỉ huy, do đó không còn đủ sức quán tính mạnh để vượt ra khỏi rào cản thần phục và xin-cho, để rồi cuối cùng giải pháp thần phục vẫn là giải pháp dễ nhất và an toàn nhất cho công cuộc bảo vệ quyền lực. Tin mới nhất vào tháng 8 vừa qua, Việt Nam lại quyết định xây dựng các xa lộ huyết mạch từ biên giới Lao Kay vào Hà Nội nối liền xa lô Côn Minh, Hà Khẩu bên TQ, và đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long. Điều nầy chứng tỏ thêm một lần nữa tư thế lệ thuộc của Việt Nam và chính sách bành trướng về phương Nam của TQ đã hiện rõ.
Từ những lý do đó, làm sao lãnh đạo Việt Nam có thể đem lại niềm tin cho người dân được. Biết đến bao giờ thái độ thần phục của Việt Nam được chấm dứt để cho người dân Việt có khả năng đứng vững trên hai chân của mình. Lịch sử Việt Nam trong tương lai chắc chắn sẽ không quên ghi lại những trang sử đen tối của dân tộc trong giai đoạn nầy.Thay lời kếtQua những nhận định và phân tích vừa kể trên, quả thật chúng ta đã thấy thật rõ tinh thần quốc gia cực đoan và tự ái dân tộc của người Trung hoa, kể cả người dân và chính quyền. Đối với người dân Trung hoa, qua Thế vận hội Bắc kinh vừa qua, sau khi thế giới khám phá ra về rất nhiều vụ giả tạo từ màn chiếu pháo bông, cho đến việc nguỵ tạo tuổi giả để tham dự của vận động viên, việc ghép hình, và gần đây nhất việc phi hành gia TQ lên không gian….trong hồ nước v.v… vẫn được người dân trong nước chấp nhận vì não trạng của một "dân tộc Đại Hán". Họ chấp nhận và sẳn sàng bỏ qua những hành động gian trá của chính quyền TQ, vì tinh thần dân tộc cực đoan, làm bất cứ giá nào để cho bộ mặt đất nước TQ được nở rộ trước thế giới.Đối với chính quyền cộng sản TQ, vì cảm nhận được tâm lý người dân Trung hoa, qua tuyên truyền, họ càng khích động và ru ngũ người dân Trung hoa thể hiện tinh thần đại hán qua các chính sách bành trướng hướng về Đông Nam Á và biển Đông, đặc biệt VIỆT NAM được chiếu cố đến nhiều nhất. Chính vì hai lý do trên, cộng sản TQ giữ được ổn định xã hội tương đối trong hiện tại dù là tạm bợ, vì theo nhận định của một số chuyên gia quốc tế, xã hội TQ có thể bị xáo trộn và cơn biến động có thể xảy ra bất cứ lúc nào do sự quản lý theo cung cách hiện tại của người cộng sản TQ. Còn Việt Nam thì sao? Đảng cộng sản Việt Nam cũng đang rập khuôn theo con đường của đảng cộng sản TQ, nhưng trên thực tế họ không thể hiện được chủ nghĩa dân tộc cực đoan hay tinh thần yêu nước cực đoan như TQ, mà chỉ hành xử theo lịnh của đán anh nước lớn mà thôi.Mặc dù Việt Nam đã lấn chiếm Lào và Cambodia bằng cách nắm trọn ảnh hưởng quân sự, chính trị, và kinh tế lên hai quốc gia nầy, nhưng một lần nữa, việc làm trên cũng chỉ là làm theo mệnh lệnh của TQ, chứ không thể hiện chủ nghĩa bành trướng và tinh thần yêu nước cực đoan như TQ.Tóm lại, cho đến ngày hôm nay, mọi hành xử của cộng sản Việt Nam đều do cộng sản TQ điều khiển từ xa; Việt Nam hoàn toàn không còn quyền quyết định ngay cả trong nội tình trong xứ. Qua việc đàn áp người dân trong nước trong khi biểu tình chống TQ lấn chiếm Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như qua việc Việt Nam để công an TQ đàn áp người dân trong khi biểu tình chống việc rước đuốc thế vận vừa qua đủ để nói lên tính nô lệ TQ của nhà cầm quyền cộng sản Viêt Nam hiện tại.Hiện tại, nội bộ đảng cộng sản Việt Nam đang có nhiều rạn nứt trầm trọng, và rạn nứt nầy có thể làm cho đảng cộng sản tan rã trong tương lai. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta phải chờ đợi trong thụ động mà cả người Việt trong nước hay tại hải ngoại cần phải thúc đẩy càng mạnh thêm để tiến trình dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam diễn ra càng nhanh hơn nữa.Sách Lịch sử Việt Nam của Cụ Trần Trọng Kim có ghi là Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử trải qua bốn lần bị Bắc thuộc. Ngày hôm nay, có thể được ghi thêm là Bắc thuộc lần thứ năm kể từ ngày 3 tháng 2 năm 1930 và kết thúc vào ngày … Ngày đó sẽ do tất cả người Việt trong và ngoài nước quyết định.
Mai Thanh TruyếtXuân Kỷ Sửu - 2009
• Mai Thanh Truyết
Qua suốt chiều dài lịch sử của Trung Quốc (TQ) chúng ta thấy rằng dân tộc TQ năng động, đất nước TQ luôn luôn có xáo trộn hay biến động và ảnh hưởng rất lớn đến nền an ninh toàn cầu. Kể từ khi cộng sản TQ chiếm lục địa từ năm 1949 trở đi, xã hội TQ ngày càng biến đổi, và càng biến đổi nhanh nhất từ khi Đặng Tiểu Bình đưa ra chương trình hiện đại hoá TQ.Những biến đổi đó đã đưa đất nước TQ từ lạc hậu trở thành một cường quốc quân sự chỉ đứng sau Hoa Kỳ, và là một cường quốc kinh tế thứ tư trên thế giới chỉ sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Đức quốc. Vì sao TQ có những bước nhảy vọt? Và cũng chính vì sức mạnh quân sự kinh tế tăng trưởng nhanh chóng cộng thêm não trạng của người Trung hoa đã tạo nên những mối lo âu cho cộng đồng thế giới trước tiến trình toàn cầu hoá ngày hôm nay.Đất nước Trung QuốcNgay sau khi chiếm toàn thể lục địa, Cộng sản TQ tiếp tục theo đuổi chính sách phát triển quốc gia hoàn tòan rập khuôn theo Nga Sô, nghĩa là đặt trọng tâm vào sản xuất các công kỹ nghệ nặng, nhất là quân sự và lơ là chính sách phát triển các nhu cầu thực dụng cần thiết cho nhu cầu tòan dân. Do đó, kinh tế tiếp tục tăng trưởng chậm chạp, không đáp ứng được nhucầu sau chiến tranh.Mãi cho đến năm 1979, nền kinh tế quốc gia Trung Quốc (TQ) đã bắt đầu được vực dậy qua chương trình hiện đại hoá của Đặng Tiểu Bình từ một phần tư thế kỷ vừa qua. Và trong vòng 10 năm trở lại đây, mức phát triển của TQ vẫn ở mức 10% hàng năm. Điều nầy đã làm thế giới ngạc nhiên nhất là qua các cuộc khủng hoảng tiền tệ ảnh hưởng lên các nước trong vùng mà TQ vẫn tiếp tục phát triển chứ không bị suy thoái. Trong những tháng gần đây, báo chí trên hầu hết khắp nơi đều đặt vấn đề và xem đây là một hiện tượng "con rồng TQ" bắt đầu trở mình và một đất nước "Thiên Tử" đang hồi sinh.Nhưng qua các thành tựu trên, chúng ta có thực sự thấy những gì đang diễn ra ở TQ qua các thành quả đã đạt được ngày hôm nay.Trước hết, xin liệt kê ra đây vài số liệu căn cứ vào thông tin của cia.gov (2008), trên mạng lưới toàn cầu, để nói lên tình trạng phát triển chung của TQ:Trung Quốc là một nước lớn chiếm diện tích 9,596 triệu Km2 (nhỏ hơn diện tích của Hoa Kỳ một ít), có dân số là 1,330 tỷ tính đến tháng 7/2008. Mức gia tăng dân số là 0,629% (2008). Số tuổi trung bình là 33,6 tuổi. Lực lượng lao động của TQ lớn nhất thế giới với 800,7 triệu (2008), trong đó tỷ lệ lao động được chia ra như sau: Lao động nông nghiệp, 43% (2006), lao động kỹ nghệ, 25% (2006) và lao động dịch vụ, 32% (2006). Trung bình mức lạm phát vào khoảng 4,8% (2007). Lợi tức đầu người là 2.034 Mỹ kim (2007). Mãi lực toàn quốc (Purchasing power parity) năm 2007 là 7.099 tỷ Mỹ kim đưa đến mãi lực đầu người là 5.400 Mỹ kim (2007). Trong tiến trình phát triển chung trên thế giới, định mức sự phát triển của một quốc gia vẫn còn căn cứ vào thuyết "tam khu" của Colin Clarke, trong đó gồm khu nông nghiệp, khu công nghiệp, và khu dịch vụ. Từ đó qua sự phát triển, và qua từng giai đoạn, chỉ số phát triển của một quốc gia được tính toán qua tỷ lệ của từng khu vực. So với mức phát tiển năm 2001, TQ giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp từ 43 xuống còn 40%, và tăng lao động dịch vụ từ 25 lên 32%. Đây là một sự phát triển tốt. Tuy nhiên, mặc dù có những bước nhảy vọt, lợi tức đầu người tăng từ 900 Mỹ kim năm 2003 lên đến 2.034 năm 2007, TQ cũng đã để lại một xã hội bất bình đẳng với 22 triệu người dân sống dưới mức 90 Mỹ kim/năm, và 36 triệu dưới 125 Mỹ kim, và khoảng 300 triệu sống dưới 1 Mỹ kim/ngày, tiêu chuẩn nghèo tuyệt đối của Liên Hiệp Quốc!Như đã nói ở phần trên, TQ đã đi đôi hia "bảy dặm" bằng cách mở cửa giao tiếp với thế giới bên ngoài từ năm 1979 dưới thời Đặng Tiểu Bình với một phương châm bất hủ là:" Dù mèo trắng hay mèo đen cũng chẳng sao, chỉ cần biết bắt chuột là được". Trong tinh thần thực dụng trên, TQ đã thành công và đưa đất nước ra khỏi tụt hậu chỉ trong một thời gian không dài.Trong những năm trở lại đây, TQ đã phát triển vượt bực, cao hơn mức dự tính của thế giới. Vào năm 2004, Ngân hàng Phát triển Á châu đã dự tính TQ sẽ tăng 7,9%. Nhưng trên thực tế TQ đã gia tăng 9,3%, hơn 10% năm 2007. Tính đến cuối năm 2007, có trên 5.000 Cty TQ đã trực tiếp đầu tư vào 172 quốc gia trên tòan cầu. Có nhiều lý do đúc kết sự thành công vượt bực của TQ cho những năm gần đây là:1 – Đất nước TQ không phải chịu những tai ượng thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển như những quốc gia trong vùng. Cuộc khủng hoảng dầu hoả gần đây đã được TQ kiểm soát và điều tiết chừng mực do đó không tạo ra khủng hoảng năng lượng như những năm 1979-1980.2 – Phát triển kinh tế ở TQ hiện tại vẫn còn trong giai đoạn sử dụng ít năng lượng hơn so với các quốc gia kỹ nghệ tiên tiến. Nhưng từ năm 2007 trở đi, nhu cầu năng lượng của TQ là yếu tố hàng đầu cho đất nước nầy. Chính vì cuộc chiến tranh dành năng lượng có thể đưa đến chiến tranh trong vùng trong tương lai. Hiện tại, TQ tiêu thụ trên 7 triệu thùng dầu hàng ngày, chỉ đứng sau Hoa Kỳ với 26 triệu thùng/ngày mà thôi.3 – Qua vốn đầu tư ngoại quốc, TQ đã cân bằng được mức phát triển qua những dịch vụ thâm thủng trong cán cân thương mại xuất nhập nguyên liệu và thành phẩm. Trong bảng xếp hạng 50 Đại công ty toàn cầu năm 2004, Cty China Petroleum & Chemical của TQ được xếp vào hạng 9 với số thương vụ là 16,7 tỷ Mỹ kim, tăng 39% so với năm 2003, chỉ đứng sau các cộng ty Dow Chemical, BASF, Du Pont, Exxon, Total v.v...4 – Phát triển TQ hiện nay đang dựa vào đầu tư ngoại quốc, do đó sự gia tăng giá dầu thô đã được mức ngoại tệ đầu tư trên bổ sung vào mức thiếu hụt.5 – Quan trọng hơn cả là 1,3 tỷ nhân khẩu nội địa. Hiện tại người dân TQ còn cần quá nhiều nhu cầu để phục vụ tối thiểu cho đời sống của người dân ở một quốc gia tân tiến, do đó kỹ nghệ TQ chỉ cần tập trung vào những mũi dùi phát triển là có thể làm cho kinh tế cất cánh mau. Những mũi dùi phát triển đó là những mặt hàng thông dụng như xe cộ, tủ lạnh, microwave, máy giặt, máy sấy, truyền thanh, truyền hình, xây dựng, và những mặt hàng gia dụng khác v.v...Tuy nhiên, thiết nghĩ sự phát triển kinh tế của TQ ngày hôm nay chỉ là một quá trình chuyển tiếp mục đích để phục vụ nhu cầu cần thiết cho người dân của nước nầy, hầu có được một đời sống vật chất "tử tế". Một khi mức sống tối thiểu của người dân đã được bảo hoà, vấn đề phát triển kinh tế của TQ sẽ chuyển qua một tiến trình khó khăn hơn nữa mà lãnh đạo TQ cần phải tiên liệu cho tương lai, nếu muốn ngăn chặn những cơn khủng hoảng xã hội có thể xảy ra sau đó. Đó là việc chuyển tải lực lượng lao động qua công nghiệp và dịch vụ. Ở các quốc gia đã phát triển như Tây Âu và Bắc Mỹ, lực lượng lao động nông nghiệp không quá 15%. Riêng tại Hoa kỳ, lực lượng nầy chỉ còn dưới 2 triệu, so với trên 300 triệu dân mà vẫn có đầy đủ lương thực cho nước Mỹ cũng như viện trợ cho hầu hết các nước nghèo trên thế giới.Qua những nhận xét và phân tích ở phần trên, chúng ta thấy TQ đang có những bước phát triển "nhanh" trong tiến trình hiện đại hoá quốc gia, nhưng những bước phát triển của TQ chỉ là những bước đột phá ban đầu. Thực sự những chỉ số phát triển vừa nêu trên chỉ là những chỉ số biểu kiến và tương đối trong việc ổn định xã hội TQ hiện nay mà thôi.Gọi là biểu kiến vì trong quá trình phát triển quốc gia vì TQ đã để lại biết bao vấn nạn môi trường với ảnh hưởng và hậu quả nghiêm trọng chắc chắn sẽ xảy ra trong một vài thập niên tới. TQ không có chính sách cân bằng phát triển và quản lý môi trường. Do đó, tình trạng môi trường ngày càng xuống cấp: không khí đầy bụi bậm chứa các kim loại độc hại như chì (lead) và thuỷ ngân (mercury) cùng nhiều hợp chất hữu cơ nhẹ, nguồn nước ở nhiều nơi không còn sự hiện diện của tôm cá và đã là những "dòng sông đen", đặc biệt là trong các phụ lưu của sông Hoàng Hà và Dương Tử. Ngay cả dòng chảy của sông Hoàng Hà đã chậm dần so với trước kia, và không còn chảy ra biển nữa. Thành phố Vân Nam đã biến thành khu đại kỹ nghệ hoá chất và khi gió đổi chiều, khói và bụi thành phố đã di chuyển đến tận...Hoa Kỳ. Thành phố Thượng Hải và thềm lục địa chung quanh đang bị báo động về ô nhiễm. Ngay cả việc chuẩn bị cho Thế vận hội vào ngày 8/8/2008, TQ vẫn chưa giải quyết được tình trạng ô nhiễm không khí tại Bắc Kinh theo yêu cầu của Uỷ ban Thế vận Quốc tế, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng qua các biện pháp như ngăn cấm người dân hút thuốc, hạn chế lượng xe cộ chạy vào thành phố, đóng cửa những nàh máy phát điện sử dụng than, v. v…Gọi là tương đối, vì sự phát triển của TQ chỉ tương đối so với nhu cầu của 1,3 tỷ dân chúng và thị trường nhân công rẻ mạt. Các chương trình hiện đại hoá điển hình của TQ sau đây thể hiện rõ nét của tính tương đối trong phát triển của TQ. Theo một báo cáo của Hàn Lâm Viện TQ (Chinese Academy of Sciences, 2006) thì TQ đã phát triển chậm hơn so với Hoa Kỳ 100 năm, với Đức Quốc 70 năm, và 60 năm so với Nhật Bản.Vào năm 2001, mãi lực tính theo đầu người của một người TQ là 3.583 Mỹ kim (năm 2004 lên đến $5.000), trong lúc đó thời điểm một người Hoa Kỳ có mãi lực trên là vào năm 1892, tức 109 năm trước đó. Vào năm 2002, lợi tức người dân HK là 35.400 Mỹ kim, tăng 4% so với năm trước đó, tức tăng 1.416 Mỹ kim. Trong lúc đó, lợi tức của một người TQ ở thời điểm trên là 900 Mỹ kim, tăng 8% so với năm trước, tức 72 Mỹ kim. Qua các số liệu trên, chứng tỏ rằng dù mức tăng trường hàng năm của TQ có là 15%, thì khoảng cách lợi tức so với HK cũng ngày càng cách xa dù KH chỉ tăng trưởng 3-4% mỗi năm.TQ hiện nay vẫn còn nằm trong danh sách quốc gia đang phát triển dù hiện đang thúc đẩy rất mạnh tiến trình hiện đại hoá và khó có thể hình dung được một hình ảnh TQ vượt trội lên hàng quốc gia phát triển trong vòng 30 – 40 năm tới.Cũng theo tài liệu của Hàn Lâm Viện Khoa học TQ, tính theo định mức kinh tế, năm 2005 TQ được xếp vào thứ hạng 69 trên 209 quốc gia trên thế giới. Theo đà phát triển như hiện tại, TQ sẽ vươn lên thứ hạng 39 về kinh tế so với các quốc gia trên thế giới vào năm 2080. Rốt ráo lại, có thể nói, TQ hiện đang đối mặt với những thách thức trong khi cố gắng giữ mức tăng trưởng trong phát triển quốc gia như sau:• Vấn đề bảo đảm mức tăng trưởng hàng năm của lực lượng lao động mới, giải quyết hàng chục triệu lao động thặng dư do việc sa thải công nhân từ các xí nghiệp quốc doanh, và lao động do việc di chuyển từ nông thôn lên thành thị;
• Vấn đề giảm thiểu tệ trạng tham nhũng và các tội ác trong sản xuất, kỹ nghệ hoá chất và thực phẩm là một điển hình;
• Quan trọng nhất là việc giải quyết nạn ô nhiễm môi trường. Theo một báo cáo của Chương trình Môi trường LHQ vào năm 2002, hậu quả của việc phát triển ồ ạt ở TQ và lơ là trong việc bảo vệ môi trường làm cho chi phí ước tính cho việc giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường có thể lên đến 7% tổng sản lượng quốc gia. Nói như thế, có nghĩa là với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 8 – 9%, nhưng trên thực tế, mức tăng trưởng thực sự chỉ vào khoảng 2% mà thôi.
• Chính sách một con/giađình đã đưa đến tình trạng trai thừa gái thiếu như trong hạn tuổi lao động và sản xuất từ 15 đến 64, tỷ lệ nam nữ là 1,06/1. Đây sẽ là một vấn nạn lớn cho xã hội TQ hiện đang diễn ra trước mắt.
• Phát triển của TQ hiện nay, phần lớn căn cứ vào vốn đầu tư của nước ngoài chứ không thực sự dựa vào nội lực của chính mình để sản xuất hàng tiêu dùng với giá rẻ cho người ngoại quốc. Đứng trước vấn nạn trì trệ kinh tế và khủng hoảng tài chánh hiện nay, mức tiêu thụ của thế giới giảm dần, và dĩ nhiên ảnh hưởng đến tình trạng sản xuất của TQ. Thí dụ điển hình là, sau vụ khám phá đồ chơi trẻ em bị nhiễm chì (lead) năm 2007 tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia Tây phương khác, hiện nay khoảng 52,7% của 3.631 công ty xuất cảng sản phẩm nầy phải đóng cửa, gây ra nạn thất nghiệp cho hàng triệu công nhân. Từ đó có thể kết luận là chính sách phát triển kinh tế của TQ không ổn định vì chỉ dựa theo nhu cầu tiêu dùng nhất thời của các quốc gia khác mà không có một chính sách phát triển bền vững dài hạn hầu tạo thêm ra phúc lợi cho người dân Trung hoa. Tình trạng môi trường Trung Quốc hiện tạiVào ngày 23/11/2005, TQ đã xác nhận một vụ nổ tại một nhà máy sản xuất hoá chất của một công ty hoá dấu và dầu khí Jilin, đã tạo ra một tình trạng ô nhiễm trầm trọng sông Songhua, nguồn nước chính cung cấp cho thành phố Thiên Tân với 9 triệu cư dân, thủ phủ của Hắc Long Giang ở miền Đông Bắc TQ. Cũng cần nên biết vụ nổ đã xảy ra 10 ngày trước đó, mà người dân địa phương hoàn toàn không được thông báo. Hoá chất thải hồi vào dòng sông là benzene, nitrobenzene, và aniline là các hoá chất thường được dùng để chế tạo chất nổ, thuốc sát trùng, thuốc nhuộm. Được biết benzene và nitrobenzene có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Nếu tiếp xúc với benzene dài hạn có thể có nguy cơ gây ung thư và rối loạn nhiễm sắc thể. Hiện tại, dòng chảy đã bị ô nhiễm đã chảy ngang qua biện giới LB Nga, đổ vào sông và chảy ra biển Okhotsk gần Vladivostok. Hiện tại TQ có 12 ngàn nhà máy hoá chất trên toàn quốc, trong đó 50% nhà máy được xây dựng trên hai dòng sông chính là sông Hoàng Hà và Dương Tử. Do đó nguy cơ xảy ra tai nạn từ những nhà máy nầy có thể xảy ra bất cứ lúc nào, và không một ai có khả năng tiên liệu được mức thiệt hại sẽ như thế nào. Đây là những quả bom nổ chậm cho đất nước nầy. Và đây chỉ là một thí dụ điển hình cho hàng ngàn tai nạn xảy ra thường trực trên mãnh đất Trung hoa nầy. Qua những tai nạn đã xảy ra, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Quốc gia TQ vừa ra lệnh ngừng ngay 10 công trình xây dựng đường xá, nhà máy phát điện vì những công trình nầy có nguy cơ tạo ra ô nhiễm môi trường. Quyết định trên là một trong những quyết định cứng rắn của TQ, nói lên sức ép của dân chúng về thảm họa ô nhiễm môi trường trên đất nước nầy ngày càng tăng thêm sau 25 năm kỹ nghệ hoá.Trên đây là một sự kiện điển hình, kết quả của việc phát triển kinh tế quốc gia không an toàn về mặt sản xuất cũng như bảo vệ môi trường của TQ làm ảnh hưởng đến các quốc gia lân cận. Điều nầy cho thấy TQ, một quốc gia đang chuyển mình để trở thành một cường quốc kinh tế quốc tế đang xuất cảng "ô nhiễm" cùng lúc với những mặt hàng do họ sản xuất.Nhiều hiện tượng tương tự khác như nguồn nước ngày càng cạn kiệt, bị ô nhiễm trầm trọng, không khí không còn trong lành, chất thải độc hại từ những nhà máy, chỉ là một trong những vấn đề hàng ngày mà người dân TQ đang phải đối mặt. Môi trường sống ở TQ ngày càng xuống cấp và đã lây lan qua các quốc gia láng giềng.Các nguồn bụi khói ô nhiễm từ Vân Nam đã bay sang tận miền duyên hải vùng Tây Nam Hoa Kỳ. Mứa acid xuống tận Nam Hàn và Nhật Bản. Đặc biệt là những dòng sông. Có gần phân nửa dân số trên thế giới sống trong những lưu vực sông ngòi phát nguyên từ TQ đang bị đe doạ với cơn khủng hoảng nước đã được mô tả trong một quyển sách nổi tiếng của Ma Jun dưới tựa đề:"China's Water Crisis". Tại một hội nghị ở Bắc Kinh vào tháng 11/2005, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bao Xing phải thốt lên rằng:"Quốc gia nầy với tình trạng khủng hoảng nước khốc liệt và khẩn cấp hơn mọi quốc gia khác trên thế giới".Do đó, đã đến lúc TQ cần phải chọn lựa giữa sự tăng trưởng kinh tế hay có được một môi trường sạch hơn. Và lãnh đạo TQ đã xoá dần quan điểm "bảo vệ môi sinh" chỉ là sản phẩm của tư tưởng tiểu tư sản. Do đó, có nhiều chuyển biến trong việc phát triển của TQ.Từ cuối thập niên 1990, Bắc Kinh đã ra lịnh cấm đốn cây trong hầu hết những khu rừng núi của họ, sau khi nhận ra rằng sự phá rừng là một yếu tố chính dẫn đến những nạn lụt, hạn hán lớn gây thiệt hại hàng tỉ Mỹ kim.Và đi xa hơn nữa, lãnh đạo TQ đã bù đấp nhu cầu gỗ trong nước bằng cách phá rừng ở các quốc gia Phi Châu, Miến Điện, và nhất là Việt Nam...để có thể giữ cương vị "cơ xưởng sản xuất của thế giới". Để đạt được danh hiệu trên, nạn nhân gần nhất và chịu nhiều thiệt hại nhất là Việt Nam.Tuy nhiên, dù đối mặt với nhiều thách thức nội tại, TQ cũng không che đậy chính sách hiếu chiến để bành trướng qua các chính sách quân sự thể hiện trong năm 2008 nầy.Chính sách hiện đại hoá quân sự của Trung QuốcSau đây là một số nhận định chính sách hiện đại hoá cùng các nhân tố khiến cho TQ có những quyết định căn cứ vào báo cáo của Thư ký Hội đồng Cố vấn An ninh Quốc tế (International Security Advisory Board- ISAB) của Hoa Kỳ do Paul Wolfowitz lam Chủ tịch. Các nhận định nầy sẽ được Hoa Kỳ điều nghiên chuẩn bị cho chính sách an ninh và ngoại giao với TQ. Những nhận định nầy đề ra một số phương sách tiếp cận như sau:• Chuyển hoá mối quan hệ an ninh quốc gia giữa Hoa Kỳ và TQ đặt trên căn bản tin tưởng lẫn nhau và tăng cường tính xuyên suốt thông tin;
• Thúc đẩy sự hợp tác hổ tương;
• Cố gắng giảm thiểu các tính toán sai lạc và tránh sự hiểu lầm có thể đưa đến những hậu quả như đối đầu hay chạy đua (vũ khí).Từ ba căn bản trên Hội đồng đã khuyến cáo Hoa Kỳ đặt trọng tâm vào những điểm mấu chốt sau căn cứ vào chính sách hiện đại hoá của TQ như sau:• Lãnh đạo cộng sản Bắc Kinh nhắm vào 3 mục tiêu cốt lõi của đất nước là: 1- Sự sống còn của chế độ; 2- Áp đảo vùng Châu Á-Thái bình dương để tiến hành ảnh hường toàn vùng; 3- Đề phòng Taiwan tuyên bố độc lập. Dĩ nhiên, các mục tiêu nầy ngầm hướng về đối tác là Hoa Kỳ. Mặc dù vẫn xem Hoa Kỳ là thù địch, nhưng TQ vẫn nhìn HK như một đối tác trao đổi thương mãi chính yếu để thúc đẩy kinh tế TQ đi lên.
• Sự hợp tác giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc rất phực tạp và là hợp tác có một không hai. Nó hoàn toàn khác với sự hơp tác Mỹ-Nga sô trước kia qua cuộc đối đầu chiến tranh lạnh. Cả hai quốc gia đều muốn chia sẻ mối tương quan kinh tế, và là vấn đề then chốt của chế độ TQ. Vì Hoa Kỳ là quốc gia duy nhất có thể cung cấp cho TQ các công nghệ hiện đại và là một thị trường tiêu thụ lớn nhất thề giới.
• Hiện đại hoá guồng máy chiến tranh của TQ là mối quan tâm của những nhà chiến thuật và chiến lược hiện nay, cho dù TQ cố tình giải thích là tất cả chỉ nhằm mục tiêu hoà bình mà thôi. Sự gia tăng tiềm năng nguyên tử của TQ cho thấy âm mưu làm chiếc dù chính trị-quân sự trong vùng của TQ, và có thể đi xa hơn nữa ngoài Châu Á-Thái bình dương.
• Việc tăng trưởng nhanh chóng của TQ là mục tiêu hàng đầu của quốc gia nầy để sống còn và khống chế các nước nhỏ trong vùng trong đó có Việt Nam.
• TQ cổ suý việc thu thập hay làm gián điệp đánh cắp các công nghệ chiến tranh mới từ các quốc gia Tây phương và Hoa Kỳ.
• TQ thiết lập cùng một lúc ba mặt trận trên toàn cầu: khơi động chiến tranh tâm lý, chiến tranh dư luận, và nhất là cuộc chiến dành lại tính "chính thống" (legal warfare) cho các cuộc thương lượng hay tranh chấp quốc tế.Qua các phân tích trên, chúng ta nhận rõ là TQ muốn nhắm vào việc thành lập một trung tâm quyền lực trong vùng Đông Nam Á Châu để từ đó có thể tiến xa hơn nữa trong việc hợp nhất với Taiwan trong hòa bình hay võ lực, vì đây là miếng xương vẫn còn mắc trong cổ của chính quyền cộng sản TQ.Chính sách hiện đại hoá nhất là trongkỹ nghệ chiến tranh khiến cho Hoa Kỳ và thế giới e ngại. Hiện tại, Sau Liên bang Nga, TQ là quốc gia thứ nhì có thể tấn công thẳng vào Hoa Kỳ bằng vũ khí xuyên lục địa IRBM. Theo tạp chí 2008 Military Power of the People's Republic of China, thì vào năm 2001, TQ sẽ chế tạo được "năng lượng đặc" (solid-fueled) và ICBM, và có thể phóng từ các tiềm thuỷ đỉnh. Ngoài ra TQ còn có khả năng hiện đại hoá hệ thống viễn thông và lãnh vực điện toán tòan cầu.Từ những khai triển căn bản trên, TQ dù muốn dù không cũng thể hiện nhiều chỉ dấu chuẫn bị cho một cuộc chiến mới. Do đó, thế giới ngày nay, tuy không còn là một thế giới lưỡng cực nữa như trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nhưng sự chuẫn bị và hiện đại hoá của TQ cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng qua: 1- mục tiêu hiện đại dành cho phát triển trong hoà bình hay chuẫn bị chiến tranh; 2- Khả năng khống chế của TQ có đủ mạnh không? 3- Và những yếu điểm của quốc gia nầy khiến cho họ chùng bước.Câu hỏi được đặt ra là liệu TQ có thể mở một cuộc chiến tranh toàn diện hay không?Câu trả lời là không trong tình trạng hiện tại của TQ. Nhưng họ vẫn có khả năng khuấy động từng phần qua việc gây ra những xáo trộn ở biển Đông, việc tranh dành ảnh hưởng thềm lục địa v.v… nhằm mục tiêu thăm dò và đánh giá phản ứng của Hoa Kỳ.Tuy không chính thức mở ra nhửng cuộc chiến quy ước, họ đã bắt đầu phát động nhiều chủng loại chiến tranh trong vùng, hay khuynh đảo địa phương bắng những chiến thuật sau đây:• Chiến tranh hàng lậu, hàng giã (hàng nhài), hàng bán dưới giá rẻ để làm lũng đoạn thị trường thế giới, mà nạn nhân gần nhất là Việt Nam. Kỹ nghệ thực phẩm như cà rốt, bông cải, bắp cải ở Đà Lạt hầu như bị tiêu diệt vì những sản phẩm nầy được chuyển tải từ TQ với giá rất hạ tại Sài Gòn. Kỹ nghệ xe đạp của Việt Nam cũng không sống nổi vì có giá thành cao hơn xe đạp TQ. Kỹ nghệ đường cũng chết theo vì nhập máy cũ của TQ và vì giá thành cao hơn đường TQ v.v…
• Chiến tranh tuyên truyền văn hoá ru ngũ thế hệ thanh niên Việt Nam qua phim ảnh, DVD, CD, và các tạp chí không lành mạnh.
• Phá hoại tài nguyên Việt Nam bằng cách lũng đoạn thị trường, chuyển dịch ô nhiễm đối với một số công nghệ cho nhiều phế thải độc hại, rút tỉa tài nguyên thiên nhiên như gỗ và các mõ kim loại cần cho công nghiệp.
• Nguy hiễm hơn cả là cuộc chiến tranh không quy ước và vũ khí giết người hàng loạt là chiến tranh vi sinh. Tuy chưa có bằng chứng rõ ràng, nhưng trong năm vừa qua, nhiều học sinh tiểu học ở nhiều vùng khác nhau từ Bắc chí Nam bị bịnh hàng loạt trong khi đi học. Chứng tiêu chảy, nóng sốt, ngất xỉu xảy ra đồng loạt trong cùng một thời điểm. Bác sĩ không tìm ra bịnh lý. Phải chăng đây là một trong những cuộc thử nghiệm vũ khí vi trùng?Chính sách Đại hán của TQ không dừng lại trong âm mưu biến Việt Nam thực sự thành một tỉnh của TQ qua vài nhận định và thực tế ở phần tiếp theo dưới đây.Chiến lược sử dụng cho nhu cầu kinh tế-chính trị của TQChính sách đối với Việt Nam: Tương tự như đa số các hãng xưởng sản xuất của Hoa Kỳ, từ hơn hai thập niên vừa qua, đã di chuyển cơ sở sản xuất về các quốc gia Mỹ La tinh, đặc biệt là Mễ Tây Cơ, vì ở những nơi nầy, nhân công rẻ mạt và luật lệ môi trường hầu như không được áp dụng. Tư bản Tây phương cũng hành xử tương tự là đổ xô vào Đông Âu, những quốc gia vừa thoát khỏi gông cùm Cộng sản như Ba Lan, Hung Gia Lợi. TQ cũng đang chuyển mình tiến về Đông Nam Á. Và Việt Nam là một trong những thí điểm lớn để cho tư bản TQ định cư.Trước sự cạnh tranh kinh tế toàn cầu ngày càng gay gắt, việc hạ giá thành phẩm là việc làm ưu tiên để có thể chiếm lĩnh thị trường thế giới. Đó là chính sách chung của mọi quốc gia. Do đó, Việt Nam là một mảnh đất béo bở cho tài phiệt TQ đầu tư vì: - Nhân công còn quá rẻ, ngay cả đối với nhân công TQ vốn dĩ đã quá rẻ mạt; - Chi phí cho việc bảo vệ môi trường không bị đòi hỏi gắt gao như ở TQ hiện tại; - Và quan trọng nhất là mọi thủ tục hành chánh và dịch vụ xuất nhập cảng đều được dễ dàng vì cung cách quản lý địa phương ở Việt Nam dễ bị mua chuộc. Từ 3 yếu tố trên, Việt Nam đối với TQ có thể được ví như là Mễ Tây Cơ với Hoa Kỳ trong lãnh vực đầu tư và sản xuất.Thêm một yếu tố tâm lý quan trọng khiến cho các nhà đầu tư TQ di chuyển xuống VN là TQ tìm thấy nơi đây một xứ sở giống như đất nước của họ, một đất nước đang chuyển mình từ từ và đang từ bỏ chủ thuyết cộng sản không tưởng để tiến tới một nền kinh tế thị trường tự do đầy hấp dẫn. Còn về tâm lý chung của hai dân tộc, có nhiều điểm tương đồng chính nhất là việc quan hệ kinh doanh dựa theo cách tiếp cận có tính cách cá nhân và thường sử dụng quyền lực áp đặt để lấn át pháp luật hầu mang lại mọi dễ dãi trong thủ tục hành chánh.Hãy nghe Zou Qinghai, Chủ tịch phòng Thương mãi Triết Giang tuyên bố:" Chúng tôi hiểu thông suốt rằng phải đưa tiền hối lộ mới xong công việc. Cách thức phát triển của VN chỉ đơn giản là một bản sao của TQ".Hiện tại, tính đến cuối năm 2005, đầu tư của TQ chính thức vào VN tương đối còn khiêm nhường so với các quốc gia trong vùng như Đài Loan, Nhật Bản, Đại Hàn là 734 triệu Mỹ kim so với hơn 50 tỷ của ba nước vừa kể trên. Nhưng qua những con số không chính thức có liên quan đến những đối tác Hồng Kông thì mức thẩm thấu vào VN có thể lên đến 3,7 tỷ. Và thương mãi hai chiều dự kiến trong năm 2008 là trên 10 tỷ Mỹ kim.Các công ty TQ chú trọng đầu tư vào năng lượng và tài nguyên thiên nhiên của VN. TQ đã ký thoả thuận trong việc thăm dò dầu khí ở vịnh Bắc Việt trong khi Hồ Cẩm Đào viếng thăm thủ đô Hà Nội vào tháng 10, 2005. Việt Nam vẫn là một lợi điểm cho TQ vì hai quốc gia đã ký hiệp ước tự do mậu dịch với nhau. Từ đó, TQ có thể chuyển ngành dệt sang VN để tránh vấn đề hạng ngạch (quota) trong việc xuất cảng các sản phẩm nầy qua Hoa Kỳ và Liên Hiệp Âu Châu.Ảnh hưởng lên môi sinh Việt Nam: Như đã nói ở phần trên, TQ đã bắt đầu chuyển dịch các cơ sở sản xuất qua VN vì áp lực của luật ô nhiễm môi trường ở bản địa là chính. Các đầu tư di chuyển về VN cũng vì luật lệ ở TQ nghiêm ngặt hơn qua việc bảo vệ môi trường ở một số khu vực tại TQ, đặc biệt ở các tỉnh ở miền duyên hải như Thượng Hải, Hong Kong, Triết Giang. Chính quyền ở những tỉnh nầy khuyến khích đầu tư ở VN đối với các công nghệ gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất như công nghệ thép, plastic, điện tử, hoá chất v.v... Cơ quan bảo vệ môi trường ở các tỉnh trên đã bắt đầu ngăn cấm và tước quyền sử dụng đất, nước, và điện của những cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Đó cũng là một trong những lý do chính để các nhà đầu tư TQ xuôi Nam, một nơi có chi phí dùng trong an toàn lao động rẻ mạt.Từ những nhận định và phân tích trên đây, quả thật VN đang phải hứng chịu nhiều hệ quả của việc bành trướng và phát triển kinh tế và kỹ nghệ của TQ. Tư thế của một đàn em VN trước một đàn anh nước lớn TQ cho đến nay vẫn là một sự thuần phục hoàn toàn. Thuần phục trong tư thế chính trị, quân sự lẫn kinh tế. TQ đã tạo được một sức ép quá mạnh trong ba lãnh vực trên, khiến cho VN luôn luôn đang ở thế bị động và không thể nào thoát khỏi tầm ảnh hưởng của ba gọng kền trên.Đất Nước là Đất Nước của chung, của cả dân tộc. Từ người lãnh đạo quản lý Đất Nước cho đến người dân cùng đinh trong xã hội cần phải được dự phần và chia xẻ trách nhiệm đối với Đất Nước. Ở các quốc gia tiến bộ và phát triển, người có quyền hạn càng cao thì trách nhiệm càng lớn. Một tai nạn xe lữa hay máy bay có thể khiến cho ông/bà Bộ trưởng Giao thông phải nhận lãnh trách nhiệm và từ chức. Huống chi trong việc quản lý một Đất Nước. Việt Nam từ bao năm nay, có biết bao chính sách, kế hoạch... bị phá sản mà nhân sự đề ra chính sách vẫn ung dung tự tại trên cương vị cũ, có khi càng cao hơn để có điều kiện đề ra những chính sách phá sản khác! Đó là một trong nhiều nghịch lý làm trì trệ sự tiến hóa và phát triển của Dân tộc.Để kết luận, chúng ta thử hình dung các mắc xích có thể kết nối bốn sự kiện đang được khai triển ở Việt Nam và các quốc gia lân cận. Đó là các công trình xây dựng xa lộ Trường sơn, đường số 9 nối liền biên giới Thái-Lào ra biển Đông qua thị xả Đồng Hới, nhà máy lọc dầu Dung Quất, và dự án quốc tế giữa Trung Quốc và Thái Lan trong việc khai thông lòng sông Cửu Long để tàu vận tài nặng có thể lưu thông trên thủy lộ nầy.Trước hết, theo quan điểm về chiến lược quân sự mới, xa lộ Trường sơn sẽ không còn là con đường chiến lược một khi có chiến tranh như lãnh đạo Việt Nam biện minh cho việc xây dựng nầy. Thiết nghĩ đây là con đường chiến lựơc dành cho mục đích kinh tế-chính trị, nhưng không hẳn để áp dụng cho Việt Nam vì trong suốt chiều dài của xa lộ là vùng thưa dân cư nếu không nói là hoang dã. Quốc lộ I, con đường huyết mạch của Việt Nam, cần phải được nâng cấp nhất là từ Quảng trị trở ra Bắc nhưng không được lưu tâm đến. Đường số 9 được nới rộng thành một xa lộ để mở một huyết mạch đông tây từ Thái Lan ra biển Đông. Về nhà máy lọc dầu Dung Quất, tuy vùng nầy không có hạ tầng cơ sở như giao thông, điện nuớc, và dân cư thưa thớt, và rất xa trung tâm sản xuất dầu thô hàng ngàn dậm. Địa điểm nầy phải chăng được chọn lựa để đáp ứng mục tiêu chuyển vận dầu khí vào vùng đất phía Tây Nam của Trung Quốc? Và công trình quốc tế thứ tư là trục vớt cùng nới sâu lòng sông Cửu Long không ngoài mục đích vận chuyển của các tàu vận tải hàng hóa lớn nối liền Vân Nam (Tây Nam Trung Quốc), Thái, Lào, và Việt Nam? Nếu tổng hợp bốn mắc xích trên lại với nhau, chúng ta có thể hình dung được một sự phối hợp chiến lược nhuần nhuyễn về quân sự-kinh tế-chính trị. Nhưng sự phối hợp đó có thể chỉ để phục vụ cho nhu cầu của đàn anh nước lớn để:
Chuyển vận hàng hóa xuất cảng từ lục địa Tây Nam Trung Quốc sang Thái, Lào, Việt Nam và quốc tế. Sản phẩm nhập cảng chiến lược của Trung Quốc là dầu khí, và Dung Quất sẽ là nguồn cung cấp quan trọng cho vùng nầy. Nếu dự kiến cảnh tượng trên đây là một sự thật thì đây sẽ không thể hiện tinh thần hội nhập và phát triển bền vững theo tinh thần của Liên Hiệp Quốc đề ra mà chỉ tô đậm thêm lý tính thần phục, nếu không nói là nô lệ của cường quyền để phục vụ cho nhu cầu kinh tế, chính trị, và quân sự của Trung Quốc hơn là tạo thêm phúc lợi cho người dân Việt.
Xuyên qua bốn cản ngại đã phân tích ở phần trên để lý giải cho việc phát triển không đồng bộ đưa đến tình trạng bế tắc hiện tại của Việt Nam trong vấn đề hội nhập vào tiến trình tòan cầu hóa trên thế giới, Việt Nam đang tiếp tục đi theo chiều hướng kinh tế chỉ huy, do đó không còn đủ sức quán tính mạnh để vượt ra khỏi rào cản thần phục và xin-cho, để rồi cuối cùng giải pháp thần phục vẫn là giải pháp dễ nhất và an toàn nhất cho công cuộc bảo vệ quyền lực. Tin mới nhất vào tháng 8 vừa qua, Việt Nam lại quyết định xây dựng các xa lộ huyết mạch từ biên giới Lao Kay vào Hà Nội nối liền xa lô Côn Minh, Hà Khẩu bên TQ, và đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long. Điều nầy chứng tỏ thêm một lần nữa tư thế lệ thuộc của Việt Nam và chính sách bành trướng về phương Nam của TQ đã hiện rõ.
Từ những lý do đó, làm sao lãnh đạo Việt Nam có thể đem lại niềm tin cho người dân được. Biết đến bao giờ thái độ thần phục của Việt Nam được chấm dứt để cho người dân Việt có khả năng đứng vững trên hai chân của mình. Lịch sử Việt Nam trong tương lai chắc chắn sẽ không quên ghi lại những trang sử đen tối của dân tộc trong giai đoạn nầy.Thay lời kếtQua những nhận định và phân tích vừa kể trên, quả thật chúng ta đã thấy thật rõ tinh thần quốc gia cực đoan và tự ái dân tộc của người Trung hoa, kể cả người dân và chính quyền. Đối với người dân Trung hoa, qua Thế vận hội Bắc kinh vừa qua, sau khi thế giới khám phá ra về rất nhiều vụ giả tạo từ màn chiếu pháo bông, cho đến việc nguỵ tạo tuổi giả để tham dự của vận động viên, việc ghép hình, và gần đây nhất việc phi hành gia TQ lên không gian….trong hồ nước v.v… vẫn được người dân trong nước chấp nhận vì não trạng của một "dân tộc Đại Hán". Họ chấp nhận và sẳn sàng bỏ qua những hành động gian trá của chính quyền TQ, vì tinh thần dân tộc cực đoan, làm bất cứ giá nào để cho bộ mặt đất nước TQ được nở rộ trước thế giới.Đối với chính quyền cộng sản TQ, vì cảm nhận được tâm lý người dân Trung hoa, qua tuyên truyền, họ càng khích động và ru ngũ người dân Trung hoa thể hiện tinh thần đại hán qua các chính sách bành trướng hướng về Đông Nam Á và biển Đông, đặc biệt VIỆT NAM được chiếu cố đến nhiều nhất. Chính vì hai lý do trên, cộng sản TQ giữ được ổn định xã hội tương đối trong hiện tại dù là tạm bợ, vì theo nhận định của một số chuyên gia quốc tế, xã hội TQ có thể bị xáo trộn và cơn biến động có thể xảy ra bất cứ lúc nào do sự quản lý theo cung cách hiện tại của người cộng sản TQ. Còn Việt Nam thì sao? Đảng cộng sản Việt Nam cũng đang rập khuôn theo con đường của đảng cộng sản TQ, nhưng trên thực tế họ không thể hiện được chủ nghĩa dân tộc cực đoan hay tinh thần yêu nước cực đoan như TQ, mà chỉ hành xử theo lịnh của đán anh nước lớn mà thôi.Mặc dù Việt Nam đã lấn chiếm Lào và Cambodia bằng cách nắm trọn ảnh hưởng quân sự, chính trị, và kinh tế lên hai quốc gia nầy, nhưng một lần nữa, việc làm trên cũng chỉ là làm theo mệnh lệnh của TQ, chứ không thể hiện chủ nghĩa bành trướng và tinh thần yêu nước cực đoan như TQ.Tóm lại, cho đến ngày hôm nay, mọi hành xử của cộng sản Việt Nam đều do cộng sản TQ điều khiển từ xa; Việt Nam hoàn toàn không còn quyền quyết định ngay cả trong nội tình trong xứ. Qua việc đàn áp người dân trong nước trong khi biểu tình chống TQ lấn chiếm Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như qua việc Việt Nam để công an TQ đàn áp người dân trong khi biểu tình chống việc rước đuốc thế vận vừa qua đủ để nói lên tính nô lệ TQ của nhà cầm quyền cộng sản Viêt Nam hiện tại.Hiện tại, nội bộ đảng cộng sản Việt Nam đang có nhiều rạn nứt trầm trọng, và rạn nứt nầy có thể làm cho đảng cộng sản tan rã trong tương lai. Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng ta phải chờ đợi trong thụ động mà cả người Việt trong nước hay tại hải ngoại cần phải thúc đẩy càng mạnh thêm để tiến trình dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam diễn ra càng nhanh hơn nữa.Sách Lịch sử Việt Nam của Cụ Trần Trọng Kim có ghi là Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử trải qua bốn lần bị Bắc thuộc. Ngày hôm nay, có thể được ghi thêm là Bắc thuộc lần thứ năm kể từ ngày 3 tháng 2 năm 1930 và kết thúc vào ngày … Ngày đó sẽ do tất cả người Việt trong và ngoài nước quyết định.
Mai Thanh TruyếtXuân Kỷ Sửu - 2009
Sunday, January 25, 2009
Ngay xuan trong kham lanh
Bai tho nay do muc su Ngo Dac Luy sang tac de than tang cac tu nhan luong tam Viet Nam dang song trong gong cum cua bao quyen CSVN
NGÀY XUÂN TRONG KHÁM LẠNH
Đã mấy xuân sang, mấy lần tết đến
Xin hỏi em, người em yêu mến
Để biết rằng ngoài ấy có xuân không
Anh ở đây chỉ có mùa đông
Và những giọt sương sa trên ngàn cây cỏ
Em còn nhớ, anh xa em thuở nọ?
Anh lên đường đi cứu lấy quê hương
Vì sa cơ nên giam giữa bốn bức tường
Nghe xuân đến, thấy lòng xao xuyến lạ
Xuân đến với anh, lạnh lùng, đơn giản quá
Đón giao thừa không một củ khoai lang
Lể tổ tiên anh lấy gối làm bàn
Mừng năm mới, nuốt hận thù thay rượu
Nhưng em ơi đâu có gì vĩnh cữu
Bằng tình yêu anh hiến trọn cho đời
Và nổi lòng trang trải khắp muôn nơi
Cùng chung khổ với bao người đang khổ
Ngày xưa ấy, em ơi còn nhớ,
Đón xuân về hoa muôn sắc khoe duyên
Đời tươi xanh như suối mát dịu hiền
Đang reo chảy giữa hai bờ hoa thắm
Bỗng giặc về, cho ta nhiều bom đạn
Và tủi hờn trong máu lửa chiến tranh
Giặc cộng về cướp mất những mùa xuân
Chỉ để lại điêu tàn trên quê mẹ
Anh ở đây giữa cảnh núi rừng mưa gào gió xé
Chốn lao tù đâu có tết em ơi
Xuân về nghe tiếng mưa rơi,
Nghe cùm xiềng xích thay lời chúc xuân
Hẹn ngày pháo nổ tưng bừng
Anh về sẽ có mùa xuân huy hoàng
Mục Sư Ngô Đắc Lũy - Xuân Kỷ Sửu 2009
NGÀY XUÂN TRONG KHÁM LẠNH
Đã mấy xuân sang, mấy lần tết đến
Xin hỏi em, người em yêu mến
Để biết rằng ngoài ấy có xuân không
Anh ở đây chỉ có mùa đông
Và những giọt sương sa trên ngàn cây cỏ
Em còn nhớ, anh xa em thuở nọ?
Anh lên đường đi cứu lấy quê hương
Vì sa cơ nên giam giữa bốn bức tường
Nghe xuân đến, thấy lòng xao xuyến lạ
Xuân đến với anh, lạnh lùng, đơn giản quá
Đón giao thừa không một củ khoai lang
Lể tổ tiên anh lấy gối làm bàn
Mừng năm mới, nuốt hận thù thay rượu
Nhưng em ơi đâu có gì vĩnh cữu
Bằng tình yêu anh hiến trọn cho đời
Và nổi lòng trang trải khắp muôn nơi
Cùng chung khổ với bao người đang khổ
Ngày xưa ấy, em ơi còn nhớ,
Đón xuân về hoa muôn sắc khoe duyên
Đời tươi xanh như suối mát dịu hiền
Đang reo chảy giữa hai bờ hoa thắm
Bỗng giặc về, cho ta nhiều bom đạn
Và tủi hờn trong máu lửa chiến tranh
Giặc cộng về cướp mất những mùa xuân
Chỉ để lại điêu tàn trên quê mẹ
Anh ở đây giữa cảnh núi rừng mưa gào gió xé
Chốn lao tù đâu có tết em ơi
Xuân về nghe tiếng mưa rơi,
Nghe cùm xiềng xích thay lời chúc xuân
Hẹn ngày pháo nổ tưng bừng
Anh về sẽ có mùa xuân huy hoàng
Mục Sư Ngô Đắc Lũy - Xuân Kỷ Sửu 2009
Ý nghĩa và phong tục ngày Tết âm lịch
Tết nguyên đán có từ bao giờ?*
Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương.
Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần.
Nhà Thương, thích màu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm.
Qua nhà Chu (1050-256 trước công nguyên), ưa sắc đỏ, chọn tháng Tý (con chuột), tháng mười một làm tháng Tết.
Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa: nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau.
Đến đời Đông Chu, Khổng Phu Tử ra đời, đổi ngày tết vào một tháng nhất định: tháng Dần.
Mãi đến đời Tần (thế kỷ III trước Công nguyên), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi (con lợn), tức tháng Mười.
Cho đến khi nhà Hán trị vì, Hán Vũ Đế (140 trước Công nguyên) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng Giêng) như đời nhà Hạ, và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa.
Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loại Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc.
Vì thế, ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy.
* (Trích bài "Tết Nguyên Đán" của Nguyễn Đình Khang)
Ngày Tết có những phong tục gì?
Dân tộc ta có nhiều ngày Tết. Tết là cách nói tắt hai chữ lễ tiết. Có Tiết Thương Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, TrungThu... Ngày tết nêu ở đây tức là nói tắt Lễ tiết Nguyên Đán (ngày đầu năm).
Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng được gọi là thuần phong như khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du xuân, mừng thọ... Từ trẻ đến già ai ai cũng biết, không nhắc thì thanh thiếu niên cũng mua cho được cành hoa bánh pháo, nghèo cũng có chiếc bánh chưng, chai rượu. Vì vậy xin miễn liệt kê dài dòng, để trao đổi một vài phong tục đáng được duy trì phát triển.
Tống cựu nghênh tân: cuối năm quét dọn sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác rưởi, cùng làng xóm dọn dẹp nhà thờ, đình chùa, đường sá phong quang, tắm giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bàn thờ, lau chùi bàn ghế ấm chén và mọi thứ thức ăn vật dụng.
Nhiều gia đình nhắc nhở, dặn dò con cháu từ phút giao thừa trở đi không quấy khóc, không nghịch ngợm, cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy, không vứt rác viết vẽ bừa bãi. Cha mẹ, anh chị cũng không quở mắng, tra phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở dầu lạ dầu quen.
Đối với bà con xóm giềng dù trong năm cũ có điều gì không hay không phải, điều nặng tiếng nhẹ hay xích mích gì đều xúy xoá hết. Dầu có thực lòng hay không nhưng không để bụng, cũng không ai nói khích bác hoặc bóng gió, ác ý gì trong những ngày đầu năm. Dẫu mới gặp nhau ít phút trước, nhưng sau phút giao thừa coi như mới gặp, người ta chúc nhau những điều tốt lành.
Hái lộc, xông nhà, chúc tết, mừng tuổi: ai cũng hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ. Lộc tự nhiên đến, đi hai lộc (chỉ là một cành non ở đình chùa, ở chốn tôn nghiêm mang về nhà), tự mình xông nhà hoặc dặn trước người "Nhẹ vía" mà mình thích đến xông nhà. Bạn nào vinh dự được người khác mời đến xông thì nên chú ý, chớ có sai hẹn sẽ xúi quẩy cả năm đối với gia đình người ta và cả đối với bạn. ở thành thị thời trước, sáng mồng một, có một số người nghèo gánh một gánh nước đến các gia đình giầu có lân cận và chúc họ "Lộc phước dồi dào". Những người này được thưởng tiền rất hậu. Nhiều người không tin tục xông nhà nhưng cũng phải dè dặt, chưa dám đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đình người ta xảy ra chuyện gì không hay đổ tại mình "Nặng vía". Chính vì vậy, đáng lẽ sáng mồng một đông vui lại hoá ít khách, trừ những nhà đã tự xông nhà, vì tục xông nhà chỉ tính người đầu tiên đến nhà, từ người thứ hai trở đi không tính.
Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ. Ông bà cha mẹ cùng chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích. Lời chúc có ca có kệ hẳn hoi nhưng xem người ta thích nhất điều gì thì chúc điều đó, chúc sức khoẻ là phổ biến nhất. Chú ý tránh phạm tên huý gia tiên, tránh nhắc tới lỗi lầm sai phạm cũ, xưng hô hợp với lứa tuổi và quan hệ thân thuộc. Chúc Tết nhưng người trong năm cũ gặp rủi ro tai hoạ thì động viên nhau "Của đi thay người", "Tai qua nạn khỏi", nghĩa là ngay trong cái hoạ cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. Kể cả đối với người phạm tội vẫn với thái độ nhẹ nhàng, khoan dung. Nhưng, nhìn chung trong những ngày đầu năm, người ta kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc xấu xa.
Quanh năm làm ăn vất vả, ít có điều kiện qua lại thăm hỏi nhau, nhân ngày Tết đến chúc mừng nhau, gắn bó tình cảm thật là đặm đà ý vị; hoặc điếu thuốc miếng trầu, hoặc chén trà ly rượu, chẳng tốn kém là bao. Hiềm một nỗi, nhiều người còn quá câu nệ, công thức ruờm rà, không chủ động được kế hoạch. Nhiều vùng nông thôn, hễ đến chúc Tết nhau nhất thiết phải nâng ly rượu, nếm vài món thức ăn gì đó chủ mời vui lòng, năm mới từ chối sợ bị giông cả năm.
Quà Tết, lễ Tết: Bình thường qua lại hỏi thăm nhau có khi cũng có quà, biểu lộ mối ân tình, nhưng phong tục ta đi lễ Tết vẫn có ý nghĩa hơn, nhất là đi trước Tết càng quý. Loại trừ động cơ hối lộ quan trên để cầu danh cầu lợi thì việc biếu quà Tết, tổ ân nghĩa tình cảm là điều đáng quý. Học trò tết thầy giáo, bệnh nhân tết thầy thuốc, con rể tết bố mẹ vợ... quà biếu, quà Tết đó không đánh giá theo giá thị trường. Nhưng cũng đừng nên gò bó, câu nệ sẽ hạn chế tình cảm: Không có quà, ngại không dám đến. Dân tộc ta tuy nghèo nhưng vẫn trọng nghĩa tình, "Lời chào cao hơn mâm cỗ".
Lễ mừng thọ: ở các nước Tây Âu thường mừng thọ vào dịp kỷ niệm ngày sinh, ở ta ngày xưa ít ai nhớ chính xác ngày sinh tháng đẻ nên vào dịp đầu xuân thường tổ chức mừng thọ lục tuần, thấp tuần, cửu tuần... tính theo tuổi mụ. Ngày tết ngày Xuân cũng là dịp mọi người đang rảnh rỗi, con cháu tụ tập đông vui.
Cũng vào dịp đầu xuân, người có chức tước khai ẩn, học trò sĩ phu khai bút, nhà nông khai canh, thợ thủ công khai công, người buôn bán mở hàng lấy ngày: Sĩ, Nông, Công, thương "Tứ dân bách nghệ" của dân tộc ta vốn cần cù, ai cũng muốn năm mới vận hội hành thôn làm ăn suôn sẻ, đầu xuân chọn ngày tốt đẹp, bắt tay lao động sớm, tránh tình trạng cờ bạc, rượu chè, hội hè đình đám, vui chơi quá đà. Sau ngày mồng một, dù có mãi vui tết, hoặc còn kế hoạch du xuân, đón khách, cũng chọn ngày "Khai nghề", "Làm lấy ngày". Nếu như mồng một là ngày tốt thì chiều mồng một đã bắt đầu. Riêng khai bút thì giao thừa xong, chọn giờ hoàng đạo bắt đầu không kể mồng một là ngày tốt hay xấu. Người thợ thủ công nếu chưa ai thuê mướn đầu năm thì cũng tự làm cho gia đình mình một sản phẩm, dụng vụ gì đó (nguyên vật liệu đã chuẩn bị sẵn). Người buôn bán, vì ai cũng chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân vẫn đông, mặc dầu người bán chỉ bán lấy lệ, người đi chợ phần lớn là đi chơi xuân.
Cờ bạc: Ngày xưa các gia đình có nề nếp quanh năm cấm đoán con cháu không được cờ bạc rượu chè nhưng trong dịp tết, nhất là tối 28, 29; gia đình quây quần bên nồi bánh chưng thì ông bố cho phép vui chơi, có cả trẻ con người lớn những nhà hàng xóm, những gia đình thân cận cùng vui. Tam cúc, cơ gánh, cờ nhảy, cờ tướng, kiệu, chắn, tổ tôm... ai thích trò nào chơi trò ấy. Đế lế khai hạ, tiễn đưa gia tiên, coi như hết Tết thì xé bộ tam cúc, thu bàn cờ tướng, cất bộ tổ tôm hoặc đốt luôn khi hoá vàng.
Tóm lại, ngày Tết là ngày tiêu biểu cho truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Giá như phát huy thuần phong mỹ tục đó, từ gia đình ra xã hội, ai ai cũng đối xử với nhau trên thuận dưới hoà, kính giá yêu trẻ... thì đất nước quê hương sẽ tươi đẹp, giàu mạnh, bộ máy pháp luật bớt đi bao nhiêu khó khăn.
Vì sao có tục kiêng hót rác đổ đi trong ba ngày tết?
Trong "Sưu thần ký" có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thủy thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt, đem về nhà được vài năm thì giàu to. Một hôm, nhân ngày mồng một Tết, Âu Minh đánh nó, nó chui vào đống rác mà biến mất, từ đó nhà Âu Minh lại nghèo đi. Kể từ đó kiêng không dám hót rác ngày Tết.
Tục kiêng hót rác ba ngày Tết nên ngày 30, dầu bận rộn đến đâu cũng phải dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và những ngày Tết thì mọi người phải hết sức giữ gìn nhà cửa không vứt rác bừa bãi.
Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?
Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: Được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật... Trái lại, gặp phải ông lười biếng kém cỏi, tham lam... thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Và các cụ hình dung phút giao thừa là lúc bàn giao, các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ.
Các cụ cũng hình dung phút ấy ngang trời quân đi, quân về đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), thậm chí có quan, quân còn chưa kịp ăn uống gì.
Nhưng phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Ví cứ tưởng tượng thêm thắt các hình ảnh nhà trời theo mình như vậy nên nhiều nhà có của đua nhau cúng giao thừa rất to và nghĩ cách làm mâm cúng giao thừa nổi lên bởi những của ngon vật lạ, trang trí cầu kỳ để các quan chú ý, quan tâm đến chủ hảo tâm mà phù hộ cho họ với những ưu ái đặc biệt.
Biết thấu tâm lý của người giàu, các cụ ta đã có nhiều câu chuyện răn đời để người ta hiểu rằng: Các quan mặc dầu phút bàn giao bận rộn khẩn trương nhưng vì là... người nhà trời nên có tài thấu hiểu ngay "Ruột gan" của gia chủ. Nếu có ý cầu lợi, mua chuộc, đút lót, các vị chỉ nhìn dấu hiệu ở khói hương, lửa đèn là biết ngay, và lập tức các vị dông thẳng, không thèm ngó ngàng gì đến vật cúng giao thừa của các nhà cầu lợi ấy. Trái lại, những nhà chân chất, thật thà, sống bằng lao động, ăn ở tử tế thì có khi chỉ cần chén rượu, nén hương (như thổ công đánh tín hiệu qua hương đèn), các vị có chức trách biết ngay mà vui vẻ thưởng thức, dốc lòng phù hộ.
Nguồn gốc Tết Nguyên Đán, hay nói ngắn hơn là Tết có từ đời Ngũ Đế, Tam Vương.
Đời Tam Vương, nhà Hạ, chuộng mẫu đen, nên chọn tháng đầu năm, tức tháng Giêng, nhằm tháng Dần.
Nhà Thương, thích màu trắng, lấy tháng Sửu (con trâu), tháng chạp làm tháng đầu năm.
Qua nhà Chu (1050-256 trước công nguyên), ưa sắc đỏ, chọn tháng Tý (con chuột), tháng mười một làm tháng Tết.
Các vua chúa nói trên, theo ngày giờ, lúc mới tạo thiên lập địa: nghĩa là giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người mà đặt ra ngày tết khác nhau.
Đến đời Đông Chu, Khổng Phu Tử ra đời, đổi ngày tết vào một tháng nhất định: tháng Dần.
Mãi đến đời Tần (thế kỷ III trước Công nguyên), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi (con lợn), tức tháng Mười.
Cho đến khi nhà Hán trị vì, Hán Vũ Đế (140 trước Công nguyên) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần (tức tháng Giêng) như đời nhà Hạ, và từ đó về sau, trải qua bao nhiêu thời đại, không còn nhà vua nào thay đổi về tháng Tết nữa.
Đến đời Đông Phương Sóc, ông cho rằng ngày tạo thiên lập địa có thêm giống Gà, ngày thứ hai có thêm Chó, ngày thứ ba có Lợn, ngày thứ tư sinh Dê, ngày thứ năm sinh Trâu, ngày thứ sáu sinh Ngựa, ngày thứ bảy sinh loại Người và ngày thứ tám mới sinh ra ngũ cốc.
Vì thế, ngày Tết thường được kể từ ngày mồng Một cho đến hết ngày mồng bảy.
* (Trích bài "Tết Nguyên Đán" của Nguyễn Đình Khang)
Ngày Tết có những phong tục gì?
Dân tộc ta có nhiều ngày Tết. Tết là cách nói tắt hai chữ lễ tiết. Có Tiết Thương Nguyên, Trung Nguyên, Hạ Nguyên, Thanh Minh, Đoan Ngọ, TrungThu... Ngày tết nêu ở đây tức là nói tắt Lễ tiết Nguyên Đán (ngày đầu năm).
Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng được gọi là thuần phong như khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du xuân, mừng thọ... Từ trẻ đến già ai ai cũng biết, không nhắc thì thanh thiếu niên cũng mua cho được cành hoa bánh pháo, nghèo cũng có chiếc bánh chưng, chai rượu. Vì vậy xin miễn liệt kê dài dòng, để trao đổi một vài phong tục đáng được duy trì phát triển.
Tống cựu nghênh tân: cuối năm quét dọn sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác rưởi, cùng làng xóm dọn dẹp nhà thờ, đình chùa, đường sá phong quang, tắm giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bàn thờ, lau chùi bàn ghế ấm chén và mọi thứ thức ăn vật dụng.
Nhiều gia đình nhắc nhở, dặn dò con cháu từ phút giao thừa trở đi không quấy khóc, không nghịch ngợm, cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy, không vứt rác viết vẽ bừa bãi. Cha mẹ, anh chị cũng không quở mắng, tra phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở dầu lạ dầu quen.
Đối với bà con xóm giềng dù trong năm cũ có điều gì không hay không phải, điều nặng tiếng nhẹ hay xích mích gì đều xúy xoá hết. Dầu có thực lòng hay không nhưng không để bụng, cũng không ai nói khích bác hoặc bóng gió, ác ý gì trong những ngày đầu năm. Dẫu mới gặp nhau ít phút trước, nhưng sau phút giao thừa coi như mới gặp, người ta chúc nhau những điều tốt lành.
Hái lộc, xông nhà, chúc tết, mừng tuổi: ai cũng hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ. Lộc tự nhiên đến, đi hai lộc (chỉ là một cành non ở đình chùa, ở chốn tôn nghiêm mang về nhà), tự mình xông nhà hoặc dặn trước người "Nhẹ vía" mà mình thích đến xông nhà. Bạn nào vinh dự được người khác mời đến xông thì nên chú ý, chớ có sai hẹn sẽ xúi quẩy cả năm đối với gia đình người ta và cả đối với bạn. ở thành thị thời trước, sáng mồng một, có một số người nghèo gánh một gánh nước đến các gia đình giầu có lân cận và chúc họ "Lộc phước dồi dào". Những người này được thưởng tiền rất hậu. Nhiều người không tin tục xông nhà nhưng cũng phải dè dặt, chưa dám đến nhà ai sớm, sợ trong năm mới gia đình người ta xảy ra chuyện gì không hay đổ tại mình "Nặng vía". Chính vì vậy, đáng lẽ sáng mồng một đông vui lại hoá ít khách, trừ những nhà đã tự xông nhà, vì tục xông nhà chỉ tính người đầu tiên đến nhà, từ người thứ hai trở đi không tính.
Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ. Ông bà cha mẹ cùng chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích. Lời chúc có ca có kệ hẳn hoi nhưng xem người ta thích nhất điều gì thì chúc điều đó, chúc sức khoẻ là phổ biến nhất. Chú ý tránh phạm tên huý gia tiên, tránh nhắc tới lỗi lầm sai phạm cũ, xưng hô hợp với lứa tuổi và quan hệ thân thuộc. Chúc Tết nhưng người trong năm cũ gặp rủi ro tai hoạ thì động viên nhau "Của đi thay người", "Tai qua nạn khỏi", nghĩa là ngay trong cái hoạ cũng tìm thấy cái phúc, hướng về sự tốt lành. Kể cả đối với người phạm tội vẫn với thái độ nhẹ nhàng, khoan dung. Nhưng, nhìn chung trong những ngày đầu năm, người ta kiêng không nói tới điều rủi ro hoặc xấu xa.
Quanh năm làm ăn vất vả, ít có điều kiện qua lại thăm hỏi nhau, nhân ngày Tết đến chúc mừng nhau, gắn bó tình cảm thật là đặm đà ý vị; hoặc điếu thuốc miếng trầu, hoặc chén trà ly rượu, chẳng tốn kém là bao. Hiềm một nỗi, nhiều người còn quá câu nệ, công thức ruờm rà, không chủ động được kế hoạch. Nhiều vùng nông thôn, hễ đến chúc Tết nhau nhất thiết phải nâng ly rượu, nếm vài món thức ăn gì đó chủ mời vui lòng, năm mới từ chối sợ bị giông cả năm.
Quà Tết, lễ Tết: Bình thường qua lại hỏi thăm nhau có khi cũng có quà, biểu lộ mối ân tình, nhưng phong tục ta đi lễ Tết vẫn có ý nghĩa hơn, nhất là đi trước Tết càng quý. Loại trừ động cơ hối lộ quan trên để cầu danh cầu lợi thì việc biếu quà Tết, tổ ân nghĩa tình cảm là điều đáng quý. Học trò tết thầy giáo, bệnh nhân tết thầy thuốc, con rể tết bố mẹ vợ... quà biếu, quà Tết đó không đánh giá theo giá thị trường. Nhưng cũng đừng nên gò bó, câu nệ sẽ hạn chế tình cảm: Không có quà, ngại không dám đến. Dân tộc ta tuy nghèo nhưng vẫn trọng nghĩa tình, "Lời chào cao hơn mâm cỗ".
Lễ mừng thọ: ở các nước Tây Âu thường mừng thọ vào dịp kỷ niệm ngày sinh, ở ta ngày xưa ít ai nhớ chính xác ngày sinh tháng đẻ nên vào dịp đầu xuân thường tổ chức mừng thọ lục tuần, thấp tuần, cửu tuần... tính theo tuổi mụ. Ngày tết ngày Xuân cũng là dịp mọi người đang rảnh rỗi, con cháu tụ tập đông vui.
Cũng vào dịp đầu xuân, người có chức tước khai ẩn, học trò sĩ phu khai bút, nhà nông khai canh, thợ thủ công khai công, người buôn bán mở hàng lấy ngày: Sĩ, Nông, Công, thương "Tứ dân bách nghệ" của dân tộc ta vốn cần cù, ai cũng muốn năm mới vận hội hành thôn làm ăn suôn sẻ, đầu xuân chọn ngày tốt đẹp, bắt tay lao động sớm, tránh tình trạng cờ bạc, rượu chè, hội hè đình đám, vui chơi quá đà. Sau ngày mồng một, dù có mãi vui tết, hoặc còn kế hoạch du xuân, đón khách, cũng chọn ngày "Khai nghề", "Làm lấy ngày". Nếu như mồng một là ngày tốt thì chiều mồng một đã bắt đầu. Riêng khai bút thì giao thừa xong, chọn giờ hoàng đạo bắt đầu không kể mồng một là ngày tốt hay xấu. Người thợ thủ công nếu chưa ai thuê mướn đầu năm thì cũng tự làm cho gia đình mình một sản phẩm, dụng vụ gì đó (nguyên vật liệu đã chuẩn bị sẵn). Người buôn bán, vì ai cũng chọn ngày tốt nên phiên chợ đầu xuân vẫn đông, mặc dầu người bán chỉ bán lấy lệ, người đi chợ phần lớn là đi chơi xuân.
Cờ bạc: Ngày xưa các gia đình có nề nếp quanh năm cấm đoán con cháu không được cờ bạc rượu chè nhưng trong dịp tết, nhất là tối 28, 29; gia đình quây quần bên nồi bánh chưng thì ông bố cho phép vui chơi, có cả trẻ con người lớn những nhà hàng xóm, những gia đình thân cận cùng vui. Tam cúc, cơ gánh, cờ nhảy, cờ tướng, kiệu, chắn, tổ tôm... ai thích trò nào chơi trò ấy. Đế lế khai hạ, tiễn đưa gia tiên, coi như hết Tết thì xé bộ tam cúc, thu bàn cờ tướng, cất bộ tổ tôm hoặc đốt luôn khi hoá vàng.
Tóm lại, ngày Tết là ngày tiêu biểu cho truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Giá như phát huy thuần phong mỹ tục đó, từ gia đình ra xã hội, ai ai cũng đối xử với nhau trên thuận dưới hoà, kính giá yêu trẻ... thì đất nước quê hương sẽ tươi đẹp, giàu mạnh, bộ máy pháp luật bớt đi bao nhiêu khó khăn.
Vì sao có tục kiêng hót rác đổ đi trong ba ngày tết?
Trong "Sưu thần ký" có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thủy thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt, đem về nhà được vài năm thì giàu to. Một hôm, nhân ngày mồng một Tết, Âu Minh đánh nó, nó chui vào đống rác mà biến mất, từ đó nhà Âu Minh lại nghèo đi. Kể từ đó kiêng không dám hót rác ngày Tết.
Tục kiêng hót rác ba ngày Tết nên ngày 30, dầu bận rộn đến đâu cũng phải dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và những ngày Tết thì mọi người phải hết sức giữ gìn nhà cửa không vứt rác bừa bãi.
Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?
Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: Được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật... Trái lại, gặp phải ông lười biếng kém cỏi, tham lam... thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Và các cụ hình dung phút giao thừa là lúc bàn giao, các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ.
Các cụ cũng hình dung phút ấy ngang trời quân đi, quân về đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), thậm chí có quan, quân còn chưa kịp ăn uống gì.
Nhưng phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà. Ví cứ tưởng tượng thêm thắt các hình ảnh nhà trời theo mình như vậy nên nhiều nhà có của đua nhau cúng giao thừa rất to và nghĩ cách làm mâm cúng giao thừa nổi lên bởi những của ngon vật lạ, trang trí cầu kỳ để các quan chú ý, quan tâm đến chủ hảo tâm mà phù hộ cho họ với những ưu ái đặc biệt.
Biết thấu tâm lý của người giàu, các cụ ta đã có nhiều câu chuyện răn đời để người ta hiểu rằng: Các quan mặc dầu phút bàn giao bận rộn khẩn trương nhưng vì là... người nhà trời nên có tài thấu hiểu ngay "Ruột gan" của gia chủ. Nếu có ý cầu lợi, mua chuộc, đút lót, các vị chỉ nhìn dấu hiệu ở khói hương, lửa đèn là biết ngay, và lập tức các vị dông thẳng, không thèm ngó ngàng gì đến vật cúng giao thừa của các nhà cầu lợi ấy. Trái lại, những nhà chân chất, thật thà, sống bằng lao động, ăn ở tử tế thì có khi chỉ cần chén rượu, nén hương (như thổ công đánh tín hiệu qua hương đèn), các vị có chức trách biết ngay mà vui vẻ thưởng thức, dốc lòng phù hộ.
Tham sat tet Mau Than o Hue
Thảm Sát Tết Mậu Thân tại Huế
*
Nhân chứng trong vụ thảm sát Mậu Thân ở Huế 1968
*
Thương nhớ 7,600 đồng bào Huế đă bị CSVN sát hại
*
Vụ thảm sát mậu thân qua lời một nhân chứng sống
*
Những điều dối trá của Tết Mậu Thân
*
Tết Mậu Thân ở Huế
*
CUỘC THẢM SÁT MẬU THÂN ( 1968 ) TẠI HUẾ
*
Cuộc thảm sát Mậu Thân
*
Cuộc thảm sát tại KHE ĐÁ MÀI
*
Cuộc tàn sát Tết Mậu Thân ở Huế
*
Mậu Thân Ở Huế
*
Những Oan Hồn Trên Xứ Huế
*
Thảm Sát
*
Hoàng Phủ Ngọc Tường, kẻ hái phù du
*
Cố Đô Kinh Hoàng
*
Những hành động dă man của Việt-Cộng tại Huế
*
Vụ Tàn Sát ở Huế
*
Chứng Nhân Thầm Lặng của Mậu Thân Huế
*
Quân Giải Phóng Về
*
Tết Mậu Thân vết thương ḷng của người dân Huế
*
Cố Đô Trong Biến Cố
*
Cái Chết của Bác sĩ KRAINICK
*
Qua Trường Thiên Hựu
*
Mậu Thân 1968: Cải Táng Đồng Bào Bị Thảm Sát
*
GIA HỘI
*
Mậu Thân, Nỗi đau không dứt
*
T́nh H́nh Huế và Thừa Thiên trước Tết Mậu Thân 1968
*
TẤN CÔNG MẬU THÂN: TOAN TÍNH CỦA HOA KỲ VÀ CỘNG SẢN HÀNỘI
*
KẾ HOẠCH TỔNG CÔNG KÍCH -TỔNG KHỞI NGHĨA 1968 CỦA VIỆT CỘNG
*
Nhân chứng trong vụ thảm sát Mậu Thân ở Huế 1968
*
Thương nhớ 7,600 đồng bào Huế đă bị CSVN sát hại
*
Vụ thảm sát mậu thân qua lời một nhân chứng sống
*
Những điều dối trá của Tết Mậu Thân
*
Tết Mậu Thân ở Huế
*
CUỘC THẢM SÁT MẬU THÂN ( 1968 ) TẠI HUẾ
*
Cuộc thảm sát Mậu Thân
*
Cuộc thảm sát tại KHE ĐÁ MÀI
*
Cuộc tàn sát Tết Mậu Thân ở Huế
*
Mậu Thân Ở Huế
*
Những Oan Hồn Trên Xứ Huế
*
Thảm Sát
*
Hoàng Phủ Ngọc Tường, kẻ hái phù du
*
Cố Đô Kinh Hoàng
*
Những hành động dă man của Việt-Cộng tại Huế
*
Vụ Tàn Sát ở Huế
*
Chứng Nhân Thầm Lặng của Mậu Thân Huế
*
Quân Giải Phóng Về
*
Tết Mậu Thân vết thương ḷng của người dân Huế
*
Cố Đô Trong Biến Cố
*
Cái Chết của Bác sĩ KRAINICK
*
Qua Trường Thiên Hựu
*
Mậu Thân 1968: Cải Táng Đồng Bào Bị Thảm Sát
*
GIA HỘI
*
Mậu Thân, Nỗi đau không dứt
*
T́nh H́nh Huế và Thừa Thiên trước Tết Mậu Thân 1968
*
TẤN CÔNG MẬU THÂN: TOAN TÍNH CỦA HOA KỲ VÀ CỘNG SẢN HÀNỘI
*
KẾ HOẠCH TỔNG CÔNG KÍCH -TỔNG KHỞI NGHĨA 1968 CỦA VIỆT CỘNG
Saturday, January 24, 2009
Dai su VC noi nham nhi
Ðại sứ Việt Cộng chỉ trích dân biểu Mỹ gốc Việt !
Ðại sứ Việt Cộng tại Hoa Kỳ, ông Lê Công Phụng, nặng lời chỉ trích dân biểu Cao Quang Ánh, khi ông Phụng trả lời một câu hỏi của đài BBC; ông Phụng nói:"Chắc nhiều người mừng khi ông Joseph Cao trở thành nghị sĩ người Việt đầu tiên. Chúng tôi chưa tiếp xúc với ông ấy, cũng chưa phê phán. Nhưng tôi nghĩ thế này, đến ông Obama làm đến tổng thống thì ông ấy vẫn là người gốc Kenya. Bà con người Việt ở đây muốn làm đến tổng thống, thủ tướng thì vẫn là người Việt. Mà nếu lại đi nói xấu Việt Nam, người nghe cũng cảm thấy mình không đứng đắn lắm". "Chúng tôi mong muốn tất cả những người Việt có gì thì góp ý thẳng thắn với đồng bào trong nước, có gì chỉ trích thì cứ chỉ trích, nhưng không nên chống lại đồng bào mình"."Còn hệ thống chính trị, có thể có nhiều ý kiến khác nhau, và chúng ta chấp nhận sự khác nhau để cùng tồn tại trong cộng đồng người Việt."Chỉ nói có một câu 151 chữ mà ông Phụng đã phạm vào vô số lỗi lầm. Lỗi lầm thứ nhất là inconsistency, một lỗi cấu trúc hành văn, nếu phê phán ông trên góc cạnh biên tập. Inconsistency là bất nhất, ông Phụng bất nhất vì câu trước ông nói, "Chúng tôi chưa tiếp xúc với ông ấy, cũng chưa phê phán". Rồi ngay câu sau ông lại nói, "Bà con người Việt ở đây muốn làm đến tổng thống, thủ tướng thì vẫn là người Việt. Mà nếu lại đi nói xấu Việt Nam, người nghe cũng cảm thấy mình không đứng đắn lắm".Ông bảo ông Ánh "không đứng đắn lắm" thì câu đó có phải là phê phán không? Ông sợ gì, sợ ai mà chối, không dám nhận là mình phê phán ông Ánh? Nhưng ông Ánh nói gì "chạm nọc" đảng Việt Cộng đến mức ông Phụng chỉ trích ông Ánh là "không đứng đắn lắm"? Ông Ánh chỉ tuyên bố một điều mà mọi người Việt Nam hải ngoại và quốc nội đều đồng ý là cần bắt nhốt Việt Cộng trở vào cũi CPC.Chỉ phê bình ông Phụng về cái lỗi cấu trúc hành văn, tôi tự cho mình là đã nhân nhượng lắm với ông đại sứ Việt Cộng, đối tượng xét ra không nên nhân nhượng. Phê bình trên góc cạnh nhân sinh quan, cái lỗi bất nhất của ông Phụng, có thể được ngôn từ dân gian mô tả là "ăn đằng sóng, nói đằng gió", hay ăn nói tráo trở.Một lỗi nhỏ khác là danh xưng: ông Ánh không là nghị sĩ, mà là dân biểu; lỗi lầm khác nữa, lớn hơn, nằm trong câu "Chắc nhiều người mừng khi ông Joseph Cao trở thành nghị sĩ người Việt đầu tiên", câu này hàm chứa đôi chút ganh ghét đối với "nhiều người" Việt mừng ông Ánh, và chắc chắn trong số "nhiều người" Việt này không có Lê Công Phụng.Lý do khiến nhiều người mừng ông Ánh, một người Việt Nam đắc cử vào hạ viện liên bang, vì họ là người Việt Nam; ông Phụng không mừng mà còn chỉ trích những người mừng ông Ánh vì ông Phụng không phải là người Việt Nam, mà là người Việt Cộng, những người cũng có máu mủ Việt Nam nhưng lạc giống.Ông Phụng còn lấy thí dụ Obama ra để "ngụ ngôn" người Việt Nam trong câu, "Nhưng tôi nghĩ thế này, đến ông Obama làm đến tổng thống thì ông ấy vẫn là người gốc Kenya"; nói hươu, nói vượn, nhưng ông Phụng vẫn chỉ nói quanh, ví von, thí dụ lẩm cẩm. Thử đặt giả thuyết một cuộc binh biến tại Kenya đưa một bọn du côn, chuyên cướp của, giết người, phá nhà thờ, phá chùa, hành hạ, giam giữ nhà tu, lên nắm chính quyền Kenya thì liệu ông Obama, gốc người Kenya có ủng hộ bọn du côn này không.Một câu nói nhảm nữa là, "Chúng tôi mong muốn tất cả những người Việt có gì thì góp ý thẳng thắn với đồng bào trong nước, có gì chỉ trích thì cứ chỉ trích, nhưng không nên chống lại đồng bào mình".Chưa bao giờ người Việt hải ngoại chống lại "đồng bào trong nước", 4 chữ bị ông Phụng đánh lộn sòng để tự nhận ông là đồng bào của chúng tôi. Ông muốn chúng tôi coi ông như đại sứ Việt Nam, trong lúc thật sự ông chỉ là đại sứ Việt Cộng, đại diện cho một chính quyền đảng cướp, không do bất cứ một cử tri Việt Nam nào bầu ra cả.Tôi thách thức ông Phụng làm một cuộc thử nghiệm để tìm xem ông là đại sứ Việt Nam hay là đại sứ Việt Cộng: mời ông xuống Houston đi ăn bún chả Canvas với tôi để xem thái độ của người Việt Nam đối với ông như thế nào. Chỉ cần nhận lời tôi mời cũng đủ chứng tỏ ông bản lãnh hơn ông Nguyễn Tấn Dũng nhiều lắm.Hơn ở chỗ ông Dũng tuy tên là Dũng mà chẳng dũng tí nào, trái lại rất hèn. Đã đến Houston, nơi có trăm rưởi ngàn người Việt Nam sinh sống mà không dám đến thăm người Việt Nam, cũng không dám lú ra cửa sổ khách sạn vẫy tay chào mừng hàng chục ngàn người kéo đến cổng khách sạn dàn chào ông; trong lúc ông tên Công Phụng múa như công, như phụng, dù không múa khoe mã, khoe lông mà múa lưỡi để khoe tài nói lảm nhảm, không đâu vào đâu cả.
Nguyễn Ðạt Thịnh
Duy Tường
View Public Profile
Send a private message to Duy Tường
Find all posts by Duy Tường
#2
24-01-2009, 13:32
Ðại sứ Việt Cộng tại Hoa Kỳ, ông Lê Công Phụng, nặng lời chỉ trích dân biểu Cao Quang Ánh, khi ông Phụng trả lời một câu hỏi của đài BBC; ông Phụng nói:"Chắc nhiều người mừng khi ông Joseph Cao trở thành nghị sĩ người Việt đầu tiên. Chúng tôi chưa tiếp xúc với ông ấy, cũng chưa phê phán. Nhưng tôi nghĩ thế này, đến ông Obama làm đến tổng thống thì ông ấy vẫn là người gốc Kenya. Bà con người Việt ở đây muốn làm đến tổng thống, thủ tướng thì vẫn là người Việt. Mà nếu lại đi nói xấu Việt Nam, người nghe cũng cảm thấy mình không đứng đắn lắm". "Chúng tôi mong muốn tất cả những người Việt có gì thì góp ý thẳng thắn với đồng bào trong nước, có gì chỉ trích thì cứ chỉ trích, nhưng không nên chống lại đồng bào mình"."Còn hệ thống chính trị, có thể có nhiều ý kiến khác nhau, và chúng ta chấp nhận sự khác nhau để cùng tồn tại trong cộng đồng người Việt."Chỉ nói có một câu 151 chữ mà ông Phụng đã phạm vào vô số lỗi lầm. Lỗi lầm thứ nhất là inconsistency, một lỗi cấu trúc hành văn, nếu phê phán ông trên góc cạnh biên tập. Inconsistency là bất nhất, ông Phụng bất nhất vì câu trước ông nói, "Chúng tôi chưa tiếp xúc với ông ấy, cũng chưa phê phán". Rồi ngay câu sau ông lại nói, "Bà con người Việt ở đây muốn làm đến tổng thống, thủ tướng thì vẫn là người Việt. Mà nếu lại đi nói xấu Việt Nam, người nghe cũng cảm thấy mình không đứng đắn lắm".Ông bảo ông Ánh "không đứng đắn lắm" thì câu đó có phải là phê phán không? Ông sợ gì, sợ ai mà chối, không dám nhận là mình phê phán ông Ánh? Nhưng ông Ánh nói gì "chạm nọc" đảng Việt Cộng đến mức ông Phụng chỉ trích ông Ánh là "không đứng đắn lắm"? Ông Ánh chỉ tuyên bố một điều mà mọi người Việt Nam hải ngoại và quốc nội đều đồng ý là cần bắt nhốt Việt Cộng trở vào cũi CPC.Chỉ phê bình ông Phụng về cái lỗi cấu trúc hành văn, tôi tự cho mình là đã nhân nhượng lắm với ông đại sứ Việt Cộng, đối tượng xét ra không nên nhân nhượng. Phê bình trên góc cạnh nhân sinh quan, cái lỗi bất nhất của ông Phụng, có thể được ngôn từ dân gian mô tả là "ăn đằng sóng, nói đằng gió", hay ăn nói tráo trở.Một lỗi nhỏ khác là danh xưng: ông Ánh không là nghị sĩ, mà là dân biểu; lỗi lầm khác nữa, lớn hơn, nằm trong câu "Chắc nhiều người mừng khi ông Joseph Cao trở thành nghị sĩ người Việt đầu tiên", câu này hàm chứa đôi chút ganh ghét đối với "nhiều người" Việt mừng ông Ánh, và chắc chắn trong số "nhiều người" Việt này không có Lê Công Phụng.Lý do khiến nhiều người mừng ông Ánh, một người Việt Nam đắc cử vào hạ viện liên bang, vì họ là người Việt Nam; ông Phụng không mừng mà còn chỉ trích những người mừng ông Ánh vì ông Phụng không phải là người Việt Nam, mà là người Việt Cộng, những người cũng có máu mủ Việt Nam nhưng lạc giống.Ông Phụng còn lấy thí dụ Obama ra để "ngụ ngôn" người Việt Nam trong câu, "Nhưng tôi nghĩ thế này, đến ông Obama làm đến tổng thống thì ông ấy vẫn là người gốc Kenya"; nói hươu, nói vượn, nhưng ông Phụng vẫn chỉ nói quanh, ví von, thí dụ lẩm cẩm. Thử đặt giả thuyết một cuộc binh biến tại Kenya đưa một bọn du côn, chuyên cướp của, giết người, phá nhà thờ, phá chùa, hành hạ, giam giữ nhà tu, lên nắm chính quyền Kenya thì liệu ông Obama, gốc người Kenya có ủng hộ bọn du côn này không.Một câu nói nhảm nữa là, "Chúng tôi mong muốn tất cả những người Việt có gì thì góp ý thẳng thắn với đồng bào trong nước, có gì chỉ trích thì cứ chỉ trích, nhưng không nên chống lại đồng bào mình".Chưa bao giờ người Việt hải ngoại chống lại "đồng bào trong nước", 4 chữ bị ông Phụng đánh lộn sòng để tự nhận ông là đồng bào của chúng tôi. Ông muốn chúng tôi coi ông như đại sứ Việt Nam, trong lúc thật sự ông chỉ là đại sứ Việt Cộng, đại diện cho một chính quyền đảng cướp, không do bất cứ một cử tri Việt Nam nào bầu ra cả.Tôi thách thức ông Phụng làm một cuộc thử nghiệm để tìm xem ông là đại sứ Việt Nam hay là đại sứ Việt Cộng: mời ông xuống Houston đi ăn bún chả Canvas với tôi để xem thái độ của người Việt Nam đối với ông như thế nào. Chỉ cần nhận lời tôi mời cũng đủ chứng tỏ ông bản lãnh hơn ông Nguyễn Tấn Dũng nhiều lắm.Hơn ở chỗ ông Dũng tuy tên là Dũng mà chẳng dũng tí nào, trái lại rất hèn. Đã đến Houston, nơi có trăm rưởi ngàn người Việt Nam sinh sống mà không dám đến thăm người Việt Nam, cũng không dám lú ra cửa sổ khách sạn vẫy tay chào mừng hàng chục ngàn người kéo đến cổng khách sạn dàn chào ông; trong lúc ông tên Công Phụng múa như công, như phụng, dù không múa khoe mã, khoe lông mà múa lưỡi để khoe tài nói lảm nhảm, không đâu vào đâu cả.
Nguyễn Ðạt Thịnh
Duy Tường
View Public Profile
Send a private message to Duy Tường
Find all posts by Duy Tường
#2
24-01-2009, 13:32
Subscribe to:
Posts (Atom)